">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

THỜI LÝ

Nông nghiệp:

Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.Nhiều năm mùa màng bội thu

Thủ công nghiệp:

Thủ công nghiệp rất phát triển.Các làng nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc,làm giấy, đúc đồng... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng:Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Min...

Thương nghiệp:

Việc mua bán trong và ngoài nước được mở mang hơn.Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất

THỜI TRẦN

Nông nghiệp:

Kinh tế phục hồi và phát triển

Thủ công nghiệp:

Rất phát triển.Nhiều làng nghề phường nghề phát triển

Thương nghiệp:

Kinh thành Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất.

Buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn

THỜI HỒ

Nông nghiệp:

Phát triển

THủ công nghiệp:

Phát triển

Thương nghiệp:

Phát triển

9 tháng 12 2016

Sorry ghi hơn khó hiểu

 

13 tháng 9 2017

Quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Họ bắt những người da đen đem bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ làm nhân công. Họ dùng bạo lực để cướp ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.

13 tháng 9 2017

duy ruồihehe

3 tháng 11 2016
châu á châu âu
hình thành:TCN(trung quốc),đầu công nguyên(các nuoc dong nam a)suy vong:thế kỉXVI-XIXhình thành :thế kỉ V suy vong:thế kỉXV-XVI
nông nghiệp,chăn nuôinghề thủ công,công nghiệp
địa chủ-nông dân lĩnh canhlãnh chúa phong kien-nông nô
vualanh chua phong kien

 

18 tháng 10 2016

Thế kỉ IV : vương triều Gúp-ta

Thế kỉ VI : Vương triều Gúp-ta diệt vong

Thế kỉ XII : Vương triều Hồi giáo Đê-li

Thế kỉ XVI : Vương triều Ấn Độ Mo-gôn

Giữa XIX : Bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh

18 tháng 10 2016

Thành tựu văn hóa :

- Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biến là chữ Phạn, trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ"

- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (đạo Hin-đu) với những bộ sư thi, kịch thơ nổi tiếng và những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo.

19 tháng 12 2016

bạn thời nhà Ngô không có tên nước

 

19 tháng 12 2016

 


banhquabatngobucminhbucquaeoeogianroihabanh

hahahehehihahihihiuhiuhiuhuhuhum

khocroileuleuleulimdimlolangngaingungngoamnhonhung

oaoaoeohookthanghoaucchevuiyeu

6 tháng 12 2016

8 .Trả lởi : Mẹ Phạm Thị Ngư và Đỗ Thị Thừa

12 tháng 2 2017

bn cũng có thi cái này nữa à

3 tháng 10 2017

939_Ngô Quyền lên ngôi. Đặt kinh đo là Cổ Loa

944_Ngô Quyền mất...(SGK trang 25, dòng cuối cùng)

965_Đầu trang 27

968_Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt tên nước là Đại Cồ Việt

970_Vua Đinh đặt niên hiệu là Ninh Bình. sai sứ sang giao hảo vs nhà Tống

979_Phần 2 trong I ở bài 9

981_Phần 3 trong I ở bài 9

1005_???

Hơi zô zuyên nhưng vì mk hahalười vt

4 tháng 10 2017

Thank you ok

12 tháng 10 2016

mik cx đang cần caau2 , cho mik hỏi câu 2 lấy ở bài 1 hả bn?

12 tháng 10 2016

các triều đại pk xâm lược nước ta là nhà Hán,Tùy,Lương,Đường,Tần.                                                nhà Tần:

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt... bị đánh bại và dần bị đồng hóa.
  • Giai đoạn 2: khi tiến sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt chống trả mạnh và thất bại nặng nề.                           

    Nguyên nhân:

    Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Phía bắc, ông sai Mông Điềm mang 30 vạn quân đánh đuổi người Hung Nô, lập ra 44 huyện và xây Vạn Lý Trường Thành. Phía nam, từ khi diệt nước Sở năm 223 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thu phục một bộ phận Bách Việt, lập ra quận Cối Kê và Mân Trung[1]. Kế tục chủ trương "bình Bách Việt" của các vua Sở thời Chiến Quốc, Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam.

    Tư liệu cổ nhất ghi chép về cuộc chiến này là sách Hoài Nam tử của hoàng thân nhà Hán là Hoài Nam vương Lưu An, sống sau thời Tần khoảng trên 50 năm. Lưu An lý giải thêm nguyên nhân nam tiến của vua Tần: