K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

24gio nhe

4 tháng 3 2021

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ 

ĐK: x, y > 12 

Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể 

Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể 

Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể 

Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1) 

Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y ta có phương trình:

3,5 . 2/y = 1/3 hay 7/y = 1/3 (2) Từ (1) và (2)

ta có hệ phương trình: {1/x + 1/y = 1/12 (1) {7/y = 1/3 (2)

 Giải HPT này ta tìm được: x = 28 (tmđk) y = 21 (tmđk) 

Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ 

24 tháng 6 2018

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ 
ĐK: x, y > 12 
Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể 
Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể 
Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể 
Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1) 
Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể 
còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y 
ta có phương trình: 3,5 . 2/y = 1/3 
hay 7/y = 1/3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
{1/x + 1/y = 1/12 (1) 
{7/y = 1/3 (2) 
Giải HPT này ta tìm được: 
x = 28 (tmđk) 
y = 21 (tmđk) 
Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ 

7 tháng 2 2022

Gọi thời gian chảy riêng để đầy bể của vòi I, vòi II lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 ) 

Theo bài ra ta có hpt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{12}\\\frac{8}{a}+\frac{8}{b}+\frac{\left(3+\frac{1}{2}\right).2}{b}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{1}{28}\\\frac{1}{b}=\frac{1}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=28\\b=21\end{cases}}\)

Vậy ... 

17 tháng 8 2019

gọi công xuất vòi thứ nhất là x ( phần )

----------------------------  hai  là y ( phần ) 

(x,y > 0)

ta có :(x+y)12=1 =>x+y=1/12    (1)

(x+y)8+3,5.2.x=1=>15x+8y=1      (2)

từ (1) và (2) lập hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{12}\\15x+8y=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8x+8y=\frac{2}{3}\\15x+8y=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7x=\frac{1}{3}\\x+y=\frac{1}{12}\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{21}\\y=\frac{1}{28}\end{cases}}\Rightarrow\)

=>vòi thứ nhất chảy đầy bể trong số giờ là:21 giờ

vòi thứ hai chảy đầy bể trong 28 giờ

vậy kết luận lấy nha

7 tháng 6 2015

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (giờ)

     Thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (giờ)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\frac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)(bể)

=> Trong 1 giờ, 2 vòi chảy được: \(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{y}\) (bể)

Cả 2 vòi cùng chảy vào bể thì sau 12 giờ đầy bể nên trong 1 giờ: 2 vòi chảy được: \(\frac{1}{12}\) (bể)

Ta có:  \(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{y}\) = \(\frac{1}{12}\)  (1)

Sau 8 giờ, vòi 1 và vòi 2 chảy được là: \(\frac{8}{x}+\frac{8}{y}\) (bể)

Vòi 2 tăng năng suất lên gấp đôi nên trong một giờ, vòi 2 chảy được \(\frac{2}{y}\) (bể)

=> Trong 3,5 giờ, Vòi 2 chảy được 3,5 .\(\frac{2}{y}\) = \(\frac{7}{y}\) (bể)

Khi đó, bể đầy nên ta có PT: \(\frac{8}{x}+\frac{8}{y}\) + \(\frac{7}{y}\) = 1   (2)

Giải hệ (1)(2) => x; y

31 tháng 1 2017

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 2)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x-2) (bể)

- Vì vòi thứ ba chảy ra trong 7,5 giờ thì cạn bể nên trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được 2/15 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước chảy ở bể ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 10 giờ bể đầy nước

Đáp án: C

1 tháng 2 2018

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x+4) (bể)

- Vòi thứ ba chảy được 1/6 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước

Đáp án: D