Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dù biết là bạn thân nhưng thực sự không thể nói, đủ can đảm mọi chuyện sẽ rõ
Câu 1:
1. Dẫn lần lượt 3 khí qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư, đun nóng nhẹ. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 --t*--> CAg≡CAg + 2NH4NO3
(bạc axetilua)
4 khí còn lại dẫn qua dd H2S, khí nào tạo ↓ vàng keo với H2S là SO2:
SO2 + 2H2S -> 3S↓ + 2H2O (phản ứng đặc trưng nhận biết SO2)
Khí còn lại dẫn qua dd Br2 màu vàng nâu (dư), khí nào làm nhạt màu Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
Thảo Quỳnhh pn iu ơi, lm ơn viết đề ra ik. nhìn như z hk thấy j hết mà còn mún gãy cổ lun ak
Đi từ đầu tới cuối chu kì, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7; hóa trị cao nhât với hiđro giảm từ 1 đến 4. Ta có thể biểu diễn như sau:
1234567
4321
Vậy nguyên tố Y có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hiđro thuộc nhóm IV A.
Khi Y kết hợp với Z tạo hợp chất có công thức YZ4 suy ra Z hóa trị I và thuộc nhóm VINA ( vì Z là nguyên tố ko kim loại) nhóm halogen. Khi X kết hợp Z tạo thành hợp chất XZ và phản ứng mãnh liệt. Vậy X hóa trị I và thuộc nhóm IA, nhóm kim loại kiềm. Các nguyên tố này lại phổ biến trong vỏ trái đất này là: Na, Si, Cl
Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)
Số electron (E) = Số proton (P)
Tên nguyên tố | Kí hiệu | P | N | Số khối (A) | E |
Helium | He | 2 | 2 | 4 | 2 |
Lithium | Li | 3 | 4 | 7 | 3 |
Nitrogen | N | 7 | 7 | 14 | 7 |
Oxygen | O | 8 | 8 | 16 | 8 |
- Giữa các phân tử nước hình thành lực liên kết hydrogen
=> Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt và lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho nước
- Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước (không phân cực), phân tử các chất nảy đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước
Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt với lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho nước. Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước, phân tử các chất này đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước.
Bài 2
\(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_A:2=n_{H_2}:3\\ \Leftrightarrow\dfrac{4,05}{A}:2=\dfrac{5,04}{22,4}:3\\ \Leftrightarrow A=27,Al\)
Bài 3
Gọi CTHH hh 2 kim loại là A
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\\ \Leftrightarrow n_A:2=n_{H_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,6}{A}:2=\dfrac{3,36}{22,4}\\ \Leftrightarrow A\approx18,667\)
Hai kim loại liên tiếp trong nhóm IA
⇒ Hai kim loại là Li và Na
Bài 4
Gọi CTHH hh 2 kim loại là A
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Leftrightarrow n_A=n_{H_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{7,6}{A}=\dfrac{5,6}{22,4}\\ \Leftrightarrow A=30,4\)
Hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp trong nhóm IIA
⇒ Hai kim loại là Mg và Ca