K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=24\\p=n\end{matrix}\right.\)

=> p = n = e = 8

=> A = 8 + 8 = 16

12 tháng 1 2022

Bài 12:

Ta có: \(\dfrac{n}{p}=\dfrac{15}{13}\Rightarrow\dfrac{n}{p+e}=\dfrac{n}{p+p}=\dfrac{n}{2p}=\dfrac{15}{13.3}=\dfrac{15}{26}\)

Tổng sô phần bằng nhau là: \(15+26=41\left(phần\right)\)

Số hạt n là: \(82:41.15=30\left(hạt\right)\)

Tổng số hạt p và e là: \(82-30=52\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{52}{2}=26\left(hạt\right)\)

Bài 13:

Tổng số phần bằng nhau là: \(8+15=23\left(phần\right)\)

Số hạt n là: \(n=46:23.8=16\left(hạt\right)\)

Tổng số hạt p và e là: \(46-16=30\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{30}{2}=15\left(hạt\right)\)

 

28 tháng 4 2021

Bạn cần bài nào nhỉ?

30 tháng 4 2021

Mình cần bài 5,6,7

Câu 6:

nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,12/4 < 0,2/3

=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)

nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)

=> H= (0,045/0,06).100= 75%

Câu 7:

nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 0,25/1 < 0,275/1

=> Mg hết, S dư, tính theo nMg

=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)

nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)

=>H= (0,18/0,25).100=72%

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

5 tháng 5 2017

vô ib riêng vs tok

5 tháng 5 2017

nhắn tin ak

11 tháng 2 2019

B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về

B2: phân loại và đổ ra riêng

B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào

XONG!!!!

GOOD LUCK!!

18 tháng 10 2017

Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.

Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.

- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.

- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.

8 tháng 9 2017

khó ha vì ko cho số n

19 tháng 7 2017

Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.

a) Viết PTHH

b) Tính hiệu suất phản ứng

Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X

a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường

b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy

c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X

19 tháng 7 2017

Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%

Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%

Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.

18 tháng 10 2017

Đề của e viết sai. E sửa lại đi

Một số gốc axit thường gặp:

-F: florua

-I: iotua

-Cl: clorua

- NO3: nitrat

- NO2:nitrit

= SO4: sunfat

= SO3: sunfit

=CO3: cacbonat

4 tháng 4 2017

một số gốc axit thường gặp :

\(-\) Cl ( clorua)

\(-\) S ( sunfur)

= SO4 ( sunfat)

= SO3 ( sunfit)

\(-\) NO3( nitrat)

\(-\) NO2 ( nitrit)

\(\equiv\) PO4 ( photphat)

( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )

khuyến mại tên lun đó!!