K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

a) Vì: ^ACM=90 độ (t/gABC _|_ tại C)

           ^INC=90 độ (IN _|_ AC tại N)

           ^IMC=90 độ (IM_|_ BC tại M)

=> CMIN là hcn 

b) Vì H đối xứng với I qua N

=>N là trung điểm vs HI

Mà I là trug điểm AB (gt)

Do đó: NI là đg trung bình của t/gABC

=>NI//CM

=>HI//CM (1)

hoặc cm hcn cho easy

CMNI là hcn (cm câu a)

=>NI//CM

=>HN//CM (1)

Mặt khác CMNI là hcn (cm câu a)

Do đó: NI=CM

Mà NI=HN ( M và I đối xứng nhau qua N)

=>HN=CM (2)

Từ (1) và (2) => CHNM là hbh (đpcm) (t/chất // và = nhau)

16 tháng 11 2021

C A B I - - M N H

14 tháng 3 2022

Ta có:

     (2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)

⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0

⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0

⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x

⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)

14 tháng 3 2022


<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 +  3-5x ) =0 
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
 => 2-3x  =0 hoặc 11-4x =0  
       3x = 2            4x =11
         x = 2/3         x    = 11/4

a) Xét ΔMNI vuông tại M và ΔHPI vuông tại P có

\(\widehat{MIN}=\widehat{HIP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(g-g)

b) Ta có: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(cmt)

nên \(\widehat{MNI}=\widehat{HPI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)

Xét ΔMNI vuông tại M và ΔMPK vuông tại M có

\(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)(cmt)

Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔMPK(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{MI}{MK}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)

Xét ΔMNP vuông tại M và ΔMIK vuông tại M có

\(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)(cmt)

Do đó: ΔMNP\(\sim\)ΔMIK(c-g-c)

19 tháng 7 2021

3) \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\) thì (x-2)(x+1)>0

=> x2 -x-2>0

=> x2 - x - \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{3}{2}\)>0

= (x+\(\dfrac{1}{4}\))2 - 3/2 >0

=> x+ 1/4>3/2

=> x>5/4

4) Có x đâu mà tìm bạn??

 

19 tháng 7 2021

da em ghi nham x thanh n :<

14 tháng 3 2022

`x - 3/3 = 4 - 1 - 2x/5`

`->` `x = (-5)`

\(\dfrac{x-3}{3}=4-\dfrac{1-2x}{5}\)

=>5(x-3)=60-3(1-2x)

=>5x-15=60-3+6x

=>5x-15=6x+57

=>6x+57=5x-15

hay x=-72(nhận)

14 tháng 1 2022

đề đâu???

14 tháng 1 2022

Đề đâu em

20 tháng 10 2021

Bài 4: 

a: \(A=\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)

=-8

 

29 tháng 12 2021

b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

16 tháng 12 2021

h: \(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{a}{a-b}\)

\(\dfrac{b}{b-a}=\dfrac{-b}{a-b}\)

24 tháng 10 2021

\(x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A=3^4+2\cdot3^3+2\cdot3^2+2\cdot3+1=160\\A=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3+2\cdot\left(-2\right)^2+2\cdot\left(-2\right)+1=5\end{matrix}\right.\)

7 tháng 1 2022

9999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999911111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111112222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222233333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444445555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555566666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888101010101010101010010101010100101010101001001010101010100101010101001010101010100101010101010010101010011001

10 tháng 11 2021

a) Áp dụng Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AB=\sqrt{20^2-16^2}\Rightarrow AB=18\)

Vì CD=DB, CE=CA⇒DE là đường trung bình trong tam giác ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.18=9\)

10 tháng 11 2021

b) DE là đường trung bình trong tam giác ABC⇒DE//AB mà AB⊥AC⇒DE⊥AC

Vì AF=FB, CD=DB⇒DF là đường trung bình trong tam giác ABC⇒DF//AC mà AC⊥AB, DF⊥AB

Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{DEF}=\widehat{AFD}=\widehat{EAF}\) \(\Rightarrow\)AEDF là hình chữ nhật

⇒AD=EF, ED=AF=FB

Ta có: DF⊥AB, AF=FB⇒DF là trung trực của AB⇒AD=DB=EF

Xét tứ giác EDBF có: ED=BF, EF=DB⇒EDBF là hình bình hành