">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

\(1.TXĐ:sin4x\ne0\Leftrightarrow4x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{4}\left(k\in Z\right)\)

\(2,TXĐ:cos\left(x-2\pi\right)\ne0\Leftrightarrow x-2\pi\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\frac{5\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

\(3,TXĐsin\left(\frac{3x}{2}+\frac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow\frac{3x}{2}+\frac{\pi}{4}\ne k\pi\Leftrightarrow....\)

mấy câu còn lại cx tương tự như vậy cho mẫu khác 0 còn câu 5 thì\(cos\left(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{6}\right)\ne0\Leftrightarrow....\)

31 tháng 10 2016

giúp mình với !!!!

 

29 tháng 3 2017

cau 12:

gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow\)MẸ//BC ; và EN// AC do do ME=BD/2 ;NE= AC/2

\(\Rightarrow\left[\widehat{BD;AC}\right]=\left[\widehat{ME;EN}\right]=90^0\)

\(\Delta MEN\)vuông tại E\(\Rightarrow MN^2=ME^2+NE^2=\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2=\left(\dfrac{10a^2}{4}\right)\Rightarrow MN=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\)

​chọn đáp án AVectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

29 tháng 3 2017

vẽ hình ở ngoài rồi dán vào ko biết tại sao nó lại thụt xuống dướileuleu

14 tháng 9 2017

câu 2a đó ạ

15 tháng 9 2017

dùng ông thức hạ bậc

cos2a=\(\dfrac{1+cos2a}{2}\)

pt<=>1+cos(4x+\(\dfrac{2\Pi}{3}\))-3sin(2x+\(\dfrac{5\Pi}{6}\))+1=0

<=>-\(\dfrac{1}{2}\)cos4x-\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)sin4x+\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)sin2x-\(\dfrac{3}{2}\)cos2x+2=0

<=>(-\(\dfrac{1}{2}\)cos4x+\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)sin2x+2)+(-\(\sqrt{3}\)sin2x.cos2x-\(\dfrac{3}{2}\)cos2x)=0

<=>[-\(\dfrac{1}{2}\)(1-2sin22x)+\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)sin2x+2)-cos2x.(\(\sqrt{3}\)sin2x+\(\dfrac{3}{2}\))=0

<=>(sin22x+\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)sin2x+\(\dfrac{3}{2}\))-cos2x.(\(\sqrt{3}\)sin2x+\(\dfrac{3}{2}\))=0

<=>(sin2x+\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))(sin2x+\(\sqrt{3}\))-cos2x.(sin2x+\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))=0

<=>(sin2x+\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))(sin2x-cos2x+\(\sqrt{3}\))=0

tới đây bạn tự giải nhé

30 tháng 8 2017

Gọi \(\overline{abcde}\)là số cần tìm.

\(\overline{abcde}\)là số chẵn nên \(e\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

*Trường hợp 1: e=0

Có 2 cách chọn a(\(a\ne e\)\(a\le2\))

Có 3 cách chọn b(\(b\ne a\ne e\)và b<5)

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân ta được:2.3.4.3.1=72 số

*Trường hợp 2: e=2

Có 1 cách chọn a

Có 3 cách chọn b

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân có 1.3.4.3.1=24 số

*Trường hợp 3:e=4

Có 2 cách chọn a

Có 3 cách chọn b

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân có: 2.3.4.3.1=72 số

*Trường hợp 4:\(e\in\left\{6;8\right\}\)

Có 2 cách chon a

Có 4 cách chọn b

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân có:2.4.4.3.2=192 số

Vậy số các số chẵn có 5 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 25000 là:72+24+72+192=360 số

27 tháng 3 2017

j mà gửi lên lớp 11 vậy má!!!

27 tháng 3 2017

ghi lun cái đề đi