Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện và tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
b. \(U=IR=I\left(R1+R2\right)=0,4\left(15+2\right)=6,8\left(V\right)\)
c. \(I=I1=I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{60}{15+2}=\dfrac{60}{17}\simeq3,5\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)
Bài 2:
\(5400kJ=1500\left(Wh\right)\)
a. \(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{1}=1500\left(W\right)\)
b. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}\simeq6,82\left(A\right)\)
Bài 3:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{3}{0,05.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)
b. \(P=UI=U\left(\dfrac{U}{R}\right)=220.\left(\dfrac{220}{66}\right)=733,33\left(W\right)\)
c. \(A=Pt=733,33.\left(\dfrac{30}{60}\right)=366,665\left(Wh\right)=0,366665\left(kWh\right)=1319994\left(J\right)\)
Bài 4:
a. \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{1^2}{4}=0,785\left(mm^2\right)\)
\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{10}{0,785.10^{-6}}=\dfrac{110}{157}\simeq0,7\left(\Omega\right)\)
b. \(A=Pt=UIt=U\left(\dfrac{U}{R}\right)t=70\left(\dfrac{70}{0,7}\right).\dfrac{1}{3}=2333,33\left(Wh\right)=2,33333\left(kWh\right)\simeq8400000\left(J\right)\)
Câu 6:
\(U=I.R=10.1,5=15\left(V\right)\)
Câu 7:
\(P=U.I\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{10}{0,5}=20\left(V\right)\)
Câu 8:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.30}{10+30}=7,5\left(\Omega\right)\)
Câu 1.
Khi mở khóa K:
\(I_m=I_1=0,4A\)
Khi đóng khóa K:
\(I_m=I_1+I_2=0,6\Rightarrow I_2=0,2A\)
\(U_1=0,4\cdot5=2V\)
\(\Rightarrow U_2=U_1=2V\)
\(\Rightarrow U=U_1=U_2=2V\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2}{0,2}=10\Omega\)
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
Câu 4:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: \(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=30\left(\Omega\right)\)
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
\(R_{AB}'=R_x+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=R_x+15\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}'}=\dfrac{12}{R_x+15}=0,5\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_x=9\left(\Omega\right)\)
Câu 3:
a. Điện trở của bếp khi bếp hoạt động bình thường:
\(R=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48,4\left(\Omega\right)\)
b. Điện năng tiêu thụ của bếp điện trong một tháng là:
\(A=UIt=Pt=1000.2.30=60000\left(Wh\right)=60\left(kWh\right)\)
Số tiền cần phải trả là: \(60.1200=72000\left(đồng\right)\)
Từ công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Câu 15.
Khi tăng chiều dài dây lên 3 lần và tiết diện dây lên 3 lần thì:
\(R'=\rho\cdot\dfrac{3l}{3S}=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=R\)
Điện trở không đổi.
Chọn D.
Câu 14.
Khi giảm dây dẫn đi 3 lần và tăng tiết diện lên 3 lần thì điện trở mới:
\(R'=\rho\cdot\dfrac{\dfrac{l}{3}}{3S}=\dfrac{1}{9}\rho\cdot\dfrac{l}{S}=\dfrac{1}{9}R\)
Khi đó điện trở giảm 9 lần và điện trở suất luôn không đổi.
Chọn C.
Câu 13.
Đoạn dây có điện trở R.
Nếu cắt đôi dây dẫn thì điện trở trong dây lúc này là \(R_1=R_2=\dfrac{R}{2}\).
Mắc song song thì \(R_{tđ}=\dfrac{\dfrac{R}{2}\cdot\dfrac{R}{2}}{\dfrac{R}{2}+\dfrac{R}{2}}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}}{R}=\dfrac{1}{4}R\)
Vậy R giảm 4 lần.
Chọn D.