Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
Ta có nFeCl=32,5:162,5=0,2 mol
PTHH:Fe+3Cl\(\rightarrow\) FeCl3
ta có n Cl=0,2.3=0,6 mol
SCl=n.6.1023=0,6. 6.1023=3,6.1023( NGUYÊN TỬ)
câu 3
CaCO3 ----> CaO + CO2
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thì mCaCO3=mCaO+mCO2
b)mCaCO3 có trong đá vôi=110+140=250 kg
b) phần trăm khối lượng CaCO3 trong đá vôi = [250/280 ].100%=89,286%
câu 4:
a)phương trình phản ứng :C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 +2H20
b) tỉ lệ số phân tử etilen trên số phân tử oxi = 1/3
tỉ lệ số phân tử etilen trên số phân tử cacbondioxit=1/2
21. hóa trị của Al là 3
a) ta có pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
0.5 1.5 0.5 1.5
mAl2O3= 0.5*102=51g
mH2O= 1.5*18=27g
c)c1: tính theo pthh
mAl2(SO4)3= 0.5*342=171g
c2: theo bảo toàn khối lượng
mH2SO4= 1.5*98=147g
mAl2(SO4)3= (mAl2O3+mH2SO4)- mH2O
= (51+147)- 27=171g
bài ko khó lắm đâu nha!!! Chúc em học tốt !! (nhớ tick nha :)))
còn bài 22
a) nSO2= 0.2 mol
nO2= 8/32=0.25mol
S + O2 -->SO2
1 1 1
0.2 0.25 0.2
Đặt tỉ lệ(nếu ko quen) : \(\frac{nS}{1}\) \(\frac{nO2}{1}\)
=> 0.2 0.25
Vậy O2 dư 0.05mol=>mO2=0.05*32=1.6g
xong rồi nhé
Bài 1:
1) Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{3}.\dfrac{16}{56}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
2) \(n_{HCl}=\dfrac{35,04}{36,5}=0,96\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{2y/x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,48}{y}\)<----0,96
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{27,84}{\dfrac{0,48}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
`=> 56x + 16y = 58y`
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Câu 2:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\n-p=1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tố X là nhôm (Al)
Câu 3:
Bạn tham khảo ở đây nhé mình lười không muốn gõ lại acc này đúng tên và cau trả lời của mình rồi: https://olm.vn/cau-hoi/nung-m-gam-hon-hop-a-gom-kmno4-va-kclo3-thu-duoc-chat-ran-b-va-khi-oxi-luc-do-kclo3-bi-phan-huy-hoan-toan-con-kmno4-bi-phan-huy-khong-hoan-toan-tron.6301688835253
Câu 4: Sửa đề 16,75% -> 16,47%
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_B=m_A-m_{O_2}=15,15-0,075.32=12,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{12,75.16,47\%}{14}=0,15\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{12,75.37,65\%}{16}=0,3\left(mol\right)\\n_K=\dfrac{12,75-0,15.14-0,3.16}{39}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt CTHH của B là \(K_xN_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2\)
Vậy B là KNO2
BTNT O: \(n_{O\left(A\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của A là \(K_aN_bO_c\)
\(\Rightarrow a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)
Vậy A là KNO3
làm 1 bài cx đc ạ