Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}}+\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}}\right)\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}}+\frac{\sqrt{x-1}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x+1}}\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}+0=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^{m-1}+x^{m-2}+...+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^{n-1}+x^{n-2}+...+1}{x^{m-1}+x^{m-2}+...+1}=\frac{n}{m}\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1+x^2-1+...+x^n-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1}{x-1}+\lim\limits_{\rightarrow1}\frac{x^2-1}{x-1}+...+\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^n-1}{x-1}\)
Áp dụng kết quả câu b ta được:
\(c=\frac{1}{1}+\frac{2}{1}+...+\frac{n}{1}=1+2+..+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
a/ \(\lim\limits_{x\to 1} f(x)=\frac{x^{2}-5x + 6}{x-2} \)
\(<=>\lim\limits_{x\to 1} f(x)=\dfrac{(x-3)(x-2)}{x-2} \)
<=>\(\lim\limits_{x\to 1} f(x)=x-3 \)
\(<=>\lim\limits_{x\to 1} f(x)=-2\)
a) lim= - 1/0 = - vô cùng
d) lim x(x^99-2)+1/ x(x^49-2)+1 =lim (x^99-2)/(x^49-2)=1
Tất cả đều ko phải dạng vô định, bạn cứ thay số vào tính thôi:
\(a=\frac{sin\left(\frac{\pi}{4}\right)}{\frac{\pi}{2}}=\frac{\sqrt{2}}{\pi}\)
\(b=\frac{\sqrt[3]{3.4-4}-\sqrt{6-2}}{3}=\frac{0}{3}=0\)
\(c=0.sin\frac{1}{2}=0\)
Lời giải:
Ta có:
Áp dụng công thức lượng giác: \(\sin (a-b)=\sin a\cos b-\cos a\sin b\)
thì:
\(\sqrt{3}\sin x-\cos x=-2\left(\frac{1}{2}\cos x-\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x\right)=-2\left(\sin \frac{\pi}{6}\cos x-\cos \frac{\pi}{6}\sin x\right)\)
\(=-2\sin \left(\frac{\pi}{6}-x\right)\)
Do đó: \(\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sqrt{3}\sin x-\cos x}{\sin (\frac{\pi}{3}-2x)}=-2\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sin \left ( \frac{\pi}{6}-x \right )}{\sin \left [ 2(\frac{\pi}{6}-x) \right ]}\)
\(=-\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sin \left ( \frac{\pi}{6}-x \right )}{\frac{\pi}{6}-x}.\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{1}{\frac{\sin\left [ 2(\frac{\pi}{6}-x) \right ]}{2(\frac{\pi}{6}-x)}}=-1.1.1=-1\)
(sử dụng công thức \(\lim_{t\to 0} \frac{\sin t}{t}=1\) . Trong TH bài toán \(x\to \frac{\pi}{6}\Rightarrow \frac{\pi}{6}-x\to 0\) )
a) = = -4.
b) = = (2-x) = 4.
c) =
= = = .
d) = = -2.
e) = 0 vì (x2 + 1) = x2( 1 + ) = +∞.
f) = = -∞, vì > 0 với ∀x>0.
\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{sin\left(\frac{x-a}{2}\right)}{\frac{x-a}{2}}.cos\left(\frac{x+a}{2}\right)=1.cos\left(\frac{a+a}{2}\right)=cosa\)
b/ \(\lim\limits_{x\rightarrow\pi}\frac{sin\frac{\pi}{2}-sin\frac{x}{2}}{\pi-x}=\lim\limits_{x\rightarrow\pi}\frac{sin\left(\frac{\pi-x}{4}\right)}{\frac{\pi-x}{4}}.\frac{cos\left(\frac{\pi+x}{4}\right)}{2}=\frac{cos\left(\frac{\pi+\pi}{4}\right)}{2}=0\)
c/ Đặt \(x-\frac{\pi}{3}=a\Rightarrow x=a+\frac{\pi}{3}\)
\(\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{sina}{1-2cos\left(a+\frac{\pi}{3}\right)}=\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{sina}{1-cosa+\sqrt{3}sina}\)
\(=\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}{-2sin^2\frac{a}{2}+2\sqrt{3}sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}=\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{cos\frac{a}{2}}{-sin\frac{a}{2}+\sqrt{3}cos\frac{a}{2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
d/Ta có: \(tana-tanb=\frac{sina}{cosa}-\frac{sinb}{cosb}=\frac{sina.cosb-cosa.sinb}{cosa.cosb}=\frac{sin\left(a-b\right)}{cosa.cosb}\)
Áp dụng:
\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(tanx-tana\right)\left(tanx+tana\right)}{\frac{sin\left(x-a\right)}{cos\left(x-a\right)}}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{sin\left(x-a\right)\left(tanx+tana\right).cos\left(x-a\right)}{sin\left(x-a\right).cosx.cosa}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(tanx+tana\right).cos\left(x-a\right)}{cosx.cosa}\)
\(=\frac{2tana}{cos^2a}\)