Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bớt sủa lại j mày cho mày giỏi rồi ko cần ai giúp trong bài kiểm tra??/
Bài 2:
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}=x:\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}x\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)
Bài 3:
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{4+12}=\dfrac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.12=36\end{matrix}\right.\)
Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3
Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c a.
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho . tính ,
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, , .
Tính .
so sánh hệ tuần hoàn của lưỡng cư và bò sát
so sánh hệ tuần hoàn của bò sát và chim
Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Kiểm tra cả 2 học kì nhưng học kì 2 kiểm tra 70% học kì 1 Kiểm tra 30% nên bạn ôn học kì 2 nhiều vào Chúc may mắn :v
Theo đề, ta có:
3+x+y+12+10+4=40 và \(\dfrac{5\cdot3+6\cdot x+7y+96+90+40}{40}=8\)
=>x+y=11 và 6x+7y=79
=>x=-2 và y=13
=>Có 13 học sinh đạt 7 điểm
Các hệ cơ quan
Phổi đơn giản, ít vách ngăn
Hô hấp bằng da là chủ yếu
Phổi có nhiều ngăn
Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
sự tiến hóa
+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.