Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)
b)Ta có: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{10}\) (1)
Mắc song song: \(U_1=U_2=U_m=1,2V\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{I_2}{1,5\cdot I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_1=\dfrac{2}{3}R_2\)
tHAY VÀO (1) TA ĐC: \(R_2=25\Omega\)
Thay vào (1) ta đc: \(R_1=\dfrac{50}{3}\Omega\)
Định luật ll Niu-tơn:
\(F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3000-0,08\cdot1,5\cdot1000\cdot10}{1,5\cdot1000}=1,2\)m/s2
\(v=at=1,2\cdot10=12\)m/s
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^2=60m\)
a. Theo định luật II Niuton:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow F-mg\text{μ}=ma\)
\(\Rightarrow3000-1500.10.0,08=1500a\)
\(\Rightarrow a=1,2m\text{/}s^2\)
b. Vận tốc sau 10s:
\(v=at=1,2.10=12m\text{/}s\)
Quãng đường đi sau 10s:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,2.10^2=60m\)
c. Gia tốc sau khi ngừng tác dụng:
\(a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-g\text{μ }=-0,8m\text{/}s^2\)
Quãng đường đi được đến khi ngừng:
\(s'=\dfrac{0-v^2}{2a}=\dfrac{-12^2}{-2.0,8}=90m\)
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{n1}{n2}=>U2=U1.\dfrac{n2}{n1}=220.\dfrac{270}{1650}\)
= 36 V => đáp án C
nhớ like và chọn nhấn đáp án đúng nha bạn
thanks
Bài 5:
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=4+\dfrac{3.6}{3+6}=6\left(\Omega\right)\)
Ta có hiệu điện thế qua vôn kế chính là hiệu điện thế của hai đầu R2,R3
Ta có: \(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_v}{R_3}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
\(I_1=I_2+I_3=1+0,5=1,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu R1 là: \(U_1=R_1.I_1=1,5.4=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu AB là: \(U=U_1+U_2=6+3=9\left(V\right)\)
Bài 6:
\(R_{tđ}=R_4+\dfrac{R_2\left(R_1+R_3\right)}{R_2+R_1+R_3}=4,4\left(\Omega\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)
\(I_1=I_3=\dfrac{U_v}{R_1+R_3}=\dfrac{6}{3+3}=1\left(A\right)\)
\(I_4=I_2+I_1=1+1=2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là: U=I4.Rtđ=2.4,4=8,8(V)
B18: a, TKPK . vì ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật nên đó là TKPK
b, - Nối BB', BB' cắt trục chính tại đâu thì đó là nơi đặt TK
- Vẽ BI // trục chính, cắt trục chính tại I
- Nối IB', IB' cắt trục chính tại đâu thì đó là điểm F
A B A' B' F I O