K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Câu nào ?

13 tháng 11 2021

13 tháng 11 2021

8 tháng 12 2021

Tham Khảo 
 

I. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Lịch sử dân tộc luôn đề cao, coi trọng những người mang trọng trách lớn lao: Dẫn dắt, giáo dục con người trưởng thành. Điều đó đã trở thành một đạo lý mà người ta vẫn gọi là “Tôn sư trọng đạo”.

II. Thân bài:

* Giải thích thế nào là “Tôn sư trọng đạo”?

- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo

- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí

⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.

- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.

* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?

Cần biết ơn thầy cô bởi:

- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời

- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp

- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha

- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc

- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa

* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”

- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn

- Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được thể hiện một cách đa dạng dưới nhiều hình thức:

+ Học sinh gửi những lời tri ân tới thầy cô nhân ngày 20/11

+ Học hành chăm chỉ, lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo…

* Mở rộng vấn đề

- Ngày nay có rất nhiều người học trò đang ngồi trên ghế nhà trường, được học nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhưng họ không ý thức được vấn đề cần phải tôn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy và coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng. Điều ấy có nghĩa là đạo lý truyền thống không được tôn trọng, học tập...

- Bên cạnh những biểu hiện thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” vẫn còn những con người bất kính, vô ơn với thầy cô:

Hỗn láo với thầy cô
Bày trò chọc phá thầy cô
Làm những hành vi sai trái khiến thầy cô phiền lòng
⇒ Hành vi, việc làm như vậy phải bị phê phán

- Nhưng cũng có rất nhiều người học trò đã và đang hiểu, thực hành câu thành ngữ và cũng đang bước trên con đường thành đạt trong cuộc sống, trong khoa học,...

* Liên hệ bản thân:

- Điều tuyệt vời nhất để đền đáp công ơn thầy cô là học hành chăm chỉ cần cù, mang những kiến thức mà thầy cô đã truyền dạy xây dựng tương lai bản thân và làm giàu cho đất nước

- Cố gắng trở thành con người sống đẹp, sống có đạo đức, có tài để không phụ công lao dạy dỗ của thầy cô

- Bản thân cần ý thức trách nhiệm và việc làm của mình sao cho xứng đáng với những gì thầy cô truyền đạt

III. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận: “Tôn sư trọng đạo” là một nét đẹp trong tính cách, phong cách sống của mỗi người

8 tháng 12 2021

Mình đg cần dàn ý viết thư á 

4 tháng 3 2022

Bạn tham khảo nhé

1. Mở bài

- Vài nét về tác giả G. Mô- pa- xăng: Một nhà văn Pháp tài năng với gia tài văn chương đồ sộ

- Khái quát về đoạn trích Bố của Xi-mông: Đoạn trích là một phần của truyện ngắn Bố của Xi- mông, khắc họa thành công nét đẹp của các nhân vật Xi-mông, Blăng- sốt và Phi- líp

2. Thân bài

a. Nhân vật Xi-mông

- Là một đứa trẻ đáng thương: "Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại", là đứa trẻ không có bố, thường bị bạn bè trêu chọc

- Ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.

 

- Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?

- Cử chỉ, hành động: Khóc, nức nở, khóc hoài

- Về nhà, nhìn thấy mẹ: - Nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc

- Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.

- Khi được bác Phi-líp nhận làm con: Kiêu hãnh, tự tin

+ Hết cả buồn.

+ Đưa con mắt thách thức lũ bạn.

⇒ Nghệ thuật miêu tả, so sánh ⇒ Đây là một đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu và đáng thương nhưng đồng thời Xi – mông cũng là đứa rất có nghị lực

b. Nhân vật Blăng- sốt

- Được giới thiệu: là một thiếu phụ, cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị.

- Sống cùng đứa con trai Xi-mông trong ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.

- Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị…như muốn cám đàn ông bước qua ngướng cửa.

- Nỗi lòng với con

+ Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi.

+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn

⇒ Nghệ thuật miêu tả, tác giả đã cho thấy Blăng- sốt là một người thiếu phụ đẹp, đức hạnh, trót lỡ lầm

c. Nhân vật Phi - lip

- Được giới thiệu là một người :

+ Cao lớn, râu tóc quăn đen

+ Bàn tay chắc nịch, giọng ồm ồm.

- Khi gặp Xi-mông:

+ Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.

- Trên đường đưa Xi-mông về nhà nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị - “tự nhủ thầm”

- Hành động: Trò chuyện và nhận làm bố của Xi-mông

⇒ Nghệ thuật kể chuyện sinh động, nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ đối thoại ⇒ Bác Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình thương đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông, đem lại niềm vui cho em.

3. Kết bài

- Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sắc nét.

- Nội dung: Nhắc nhở lòng thương yêu con người, bè bạn.

- Liên hệ bản thân

Tham khảo :

1. Mở bài

- Vài nét về tác giả G. Mô- pa- xăng: Một nhà văn Pháp tài năng với gia tài văn chương đồ sộ

- Khái quát về đoạn trích Bố của Xi-mông: Đoạn trích là một phần của truyện ngắn Bố của Xi- mông, khắc họa thành công nét đẹp của các nhân vật Xi-mông, Blăng- sốt và Phi- líp

2. Thân bài

a. Nhân vật Xi-mông

- Là một đứa trẻ đáng thương: "Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại", là đứa trẻ không có bố, thường bị bạn bè trêu chọc

- Ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.

 

- Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?

- Cử chỉ, hành động: Khóc, nức nở, khóc hoài

- Về nhà, nhìn thấy mẹ: - Nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc

- Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.

- Khi được bác Phi-líp nhận làm con: Kiêu hãnh, tự tin

+ Hết cả buồn.

+ Đưa con mắt thách thức lũ bạn.

⇒ Nghệ thuật miêu tả, so sánh ⇒ Đây là một đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu và đáng thương nhưng đồng thời Xi – mông cũng là đứa rất có nghị lực

b. Nhân vật Blăng- sốt

- Được giới thiệu: là một thiếu phụ, cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị.

- Sống cùng đứa con trai Xi-mông trong ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.

- Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị…như muốn cám đàn ông bước qua ngướng cửa.

- Nỗi lòng với con

+ Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi.

+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn

⇒ Nghệ thuật miêu tả, tác giả đã cho thấy Blăng- sốt là một người thiếu phụ đẹp, đức hạnh, trót lỡ lầm

c. Nhân vật Phi - lip

- Được giới thiệu là một người :

+ Cao lớn, râu tóc quăn đen

+ Bàn tay chắc nịch, giọng ồm ồm.

- Khi gặp Xi-mông:

+ Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.

- Trên đường đưa Xi-mông về nhà nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị - “tự nhủ thầm”

- Hành động: Trò chuyện và nhận làm bố của Xi-mông

⇒ Nghệ thuật kể chuyện sinh động, nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ đối thoại ⇒ Bác Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình thương đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông, đem lại niềm vui cho em.

3. Kết bài

- Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sắc nét.

- Nội dung: Nhắc nhở lòng thương yêu con người, bè bạn.

- Liên hệ bản thân