Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài AB và vận tốc dự kiến lần lượt là x,y
Theo đề, ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{3}\\\dfrac{x}{y+5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-10y=0\\x-3y=15\end{matrix}\right.\)
=>x=150 và y=45
a: Xét tứ giác APMQ có \(\widehat{APM}+\widehat{AQM}=90^0+90^0=180^0\)
nên APMQ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
Tâm O là trung điểm của AM
b: Ta có: ΔAHM vuông tại H
=>H nằm trên đường tròn đường kính AM
=>H nằm trên (O)
Ta có: ΔABC đều
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
Xét (O) có
\(\widehat{PAH}\) là góc nội tiếp chắn cung PH
\(\widehat{QAH}\) là góc nội tiếp chắn cung QH
\(\widehat{PAH}=\widehat{QAH}\left(cmt\right)\)
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{HP}=sđ\stackrel\frown{HQ}\)
Xét (O) có
\(\widehat{QPH}\) là góc nội tiếp chắn cung QH
\(\widehat{HQP}\) là góc nội tiếp chắn cung HP
\(sđ\stackrel\frown{QH}=sđ\stackrel\frown{HP}\)
Do đó: \(\widehat{HPQ}=\widehat{HQP}\)
=>HQ=HP
=>H nằm trên đường trung trực của QP(1)
Ta có: OP=OQ
=>O nằm trên đường trung trực của QP(2)
Từ (1) và (2) suy ra HO là đường trung trực của PQ
=>HO\(\perp\)PQ
Nãy ghi nhầm =="
a)Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
Thay `m=1` vào pt ta có:
`x^2-2x-2-1=0`
`<=>x^2-2x-3=0`
`a-b+c=0`
`=>x_1=-1,x_2=3`
`=>y_1=1,y_2=9`
`=>(-1,1),(3,9)`
Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`
b)
Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
PT có 2 nghiệm pb
`<=>Delta'>0`
`<=>1+2m+1>0`
`<=>2m> -2`
`<=>m> 01`
Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`
Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`
`=>x_1^2+x_2^2=14`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`
`<=>4-2(-2m-1)=14`
`<=>4+2(2m+1)=14`
`<=>2(2m+1)=10`
`<=>2m+1=5`
`<=>2m=4`
`<=>m=2(tm)`
Vậy `m=2` thì ....
b: ΔOAH cân tại O(Do A,H cùng nằm trên (O))
mà OD là đường cao
nên OD là phân giác của góc AOH
Xét ΔOAD và ΔOHD có
OA=OH
góc AOD=góc HOD
OD chung
Do đó: ΔOAD=ΔOHD
=>góc OHD=góc OAD=90 độ
=>DH vuông góc OH
ĐK: \(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\)
\(A=\dfrac{4\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2\sqrt{x}-1\right)+5}{2\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2+\dfrac{5}{2\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1\inƯ_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{0;2;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;9\right\}\)
Để A là số nguyên thì \(4\sqrt{x}+3⋮2\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮2\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{0;2;6\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)
\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)
Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)
Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)
Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)
Ptr có `2` nghiệm phân biệt `<=>\Delta' > 0`
`=>(m+1)^2-m^2+2m-3 > 0`
`<=>m^2+2m+1-m^2+2m-3 > 0`
`<=>m > 1/2`
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=m^2-2m+3):}`
Ta có: `1/[x_1 ^2]-[4x_2]/[x_1]+3x_2 ^2=0`
`=>1-4x_1.x_2+3(x_1.x_2)^2=0`
`<=>1-4(m^2-2m+3)+3(m^2-2m+3)^2=0`
`<=>[(m^2-2m+3=1),(m^2-2m+3=1/3):}`
`<=>[(m^2-2m+2=0(VN)),(m^2-2m+8/3=0(VN)):}`
`=>` Không có `m` thỏa mãn.
a: \(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}-2}{x-4}:\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2-2x+4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{x-4}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
\(=\dfrac{-x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
b: Khi x=4-2căn 3 thì \(Q=\dfrac{\sqrt{3}-1+2}{\sqrt{3}-1-3}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-4}=\dfrac{-7-5\sqrt{3}}{13}\)
c: Q>1/6
=>Q-1/6>0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{6}>0\)
=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+12-\sqrt{x}+3}{6\left(\sqrt{x}-3\right)}>0\)
=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+9}{6\left(\sqrt{x}-3\right)}>0\)
=>căn x-3>0
=>x>9
\(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\left(đk:x\ge0,x\ne9\right)\)
Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\) thì
\(\sqrt{x}-3< 0\) ( do \(\sqrt{x}+3\ge3>0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow0\le x< 9\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
Chụp đề bài rõ hơn đc ko ạ????
Với \(x\ge0;x\ne4\)
\(P=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\frac{8x}{x-4}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}+3\right)\)
\(=\left(\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-8x}{x-4}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\right)\)
\(=\frac{-4x-8\sqrt{x}}{x-4}:\frac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}=\frac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}.\frac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\frac{-16\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-2}\)
b, Ta có P = -4 hay \(\frac{-16\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-2}=-4\)
\(\Leftrightarrow\frac{-16x+16\sqrt{x}+4\sqrt{x}-8}{\sqrt{x}-2}=0\)
\(\Rightarrow-16x+20\sqrt{x}-8=0\Leftrightarrow x=\frac{9\pm5\sqrt{7}i}{32}\)
check lại hộ mình phần thu gọn nhé