K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

Đó là những câu trả lời đúng, trình bày đẹp và nhanh nhất thì sẽ được các thầy hoc24 tick đúng em nhé.

8 tháng 10 2016

Em cảm ơn thầy. haha

10 tháng 9 2017

https://www.youtube.com/watch?v=Gt95PEQWHEE

10 tháng 9 2017

Uk mk cảm ơn bạn

20 tháng 4 2017

vẽ góc d1Od2 bằng 60 độ

lấy A bất kì nằm trong góc d1Od2

kẻ AB vuông góc với d1O tại B

từ B kẻ BC vuông góc với Od2 tại C

22 tháng 6 2017

Cách vẽ: Vẽ đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O sao cho \(\widehat{d_1Od_2=60^0}\).Vẽ A nằm trong \(\widehat{d_1}Od_2\) .Qua A ,vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với đường thẳng d1 tại điểm B. Qua B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đường thẳng d2 tại C.

NM
6 tháng 10 2021

ta có : Do NB song song với MA nên

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABN}+\widehat{MAB}=180^0\\\widehat{ABN}-\widehat{MAB}=40^0\end{cases}}\Rightarrow2\widehat{MAB}=180^0-40^0=140^0\)

Nên \(\widehat{MAB}=70^0\)

17 tháng 1 2018

+) Xét tam giác BED vuông tại D và tam giác BEA vuông tại A có    góc DBE = góc ABE (vì BE là tia phân giác của góc B)

                                                                                                 cạnh BE là cạnh chung

                                                                 => tam giác BED = tam giác BEA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

                                                                => AE = DE (2 cạnh tương ứng)  

+) Xét tam giác AED có AE = DE (chứng minh trên)

                    => tam giác AED cân tại E (định nghĩa tam giạc cân)

                             Vậy tam giác AED cân tại E

20 tháng 12 2017

chèn ảnh thế nào bạn ơi? chia từng bài để mọi người cùng giải nhé. làm thế này lâu lắm

20 tháng 4 2017

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416 (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.



20 tháng 4 2017

undefined

18 tháng 4 2017

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi đwọc 1 vòng và kim giây quay đwọc 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 1.12 = 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng)


18 tháng 4 2017

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi đwọc 1 vòng và kim giây quay đwọc 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 1.12 = 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng)