![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
a, \(2\sqrt{45}+\sqrt{5}-3\sqrt{80}\)
\(=2\sqrt{3^2.5}+\sqrt{5}-3\sqrt{4^2.5}\)
\(=2.3\sqrt{5}+\sqrt{5}-3.4\sqrt{5}\)
\(=6\sqrt{5}+\sqrt{5}-12\sqrt{5}=-5\sqrt{5}\)
c, \(\left(\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}-\frac{2-\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\right):\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
\(=\left[\frac{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}-\frac{\left(2-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{1-2}\right].\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\left(\frac{3\sqrt{3}+3-3-\sqrt{3}}{2}-\frac{2+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-2}{-1}\right).\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\left(\frac{2\sqrt{3}}{2}+\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\frac{2\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{2}.\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\frac{\left(2\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{2}=\frac{6+2\sqrt{6}+2\sqrt{6}+4}{2}=\frac{10+4\sqrt{6}}{2}=5+2\sqrt{6}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với \(x\ge0;x\ne\pm16\)
\(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\frac{4}{\sqrt{x}-4}\right):\frac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\left(\frac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-16}\right):\frac{x+16}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{x-16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1)=x^3-y^3=7
<=>(x-y)(x^2+y^2+xy)=7
<=>(X-y)^3+3xy(x-y)=7
thay(2)vào
=>(x-y)^3+3.2=7
=>x-y=1
thay vào (2)=>=xy=2
=>y^2+y-2=0
___y=1 &-2
=>x=2&-1
(1)=x^3-y^3=7
<=>(x-y)(x^2+y^2+xy)=7
<=>(X-y)^3+3xy(x-y)=7
thay(2)vào
=>(x-y)^3+3.2=7
=>x-y=1
thay vào (2)=>=xy=2
=>y^2+y-2=0
y=1 &-2
=>x=2&-1
A B M C I K O E D H
a/
Ta có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tg AMB vuông tại M
b/ Nối I với O cắt AM tại E \(\Rightarrow IE\perp AM\) và EA=EM (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối hai tiếp điểm)
Ta có tg AMB vuông tại M \(\Rightarrow CM\perp AM\)
=> IE // CM (cùng vuông góc với AM)
Xét \(\Delta ACM\) có
EA=EM (cmt)
IE // CM (cmt)
=> IA=IC (trong tam giác đường thẳng // với 1 cạnh đi qua trung điểm 1 cạnh thì cũng đi qua trung điểm cạnh còn lại)
c/ Nối IB cắt MH tại K'
Ta có \(AC\perp AB;MH\perp AB\) => MH // AC
\(\Rightarrow\frac{MK'}{IC}=\frac{HK'}{IA}\) mà IA=IC => MK' = HK' (talet) => K' là trung điểm của MH mà K cũng là trung điểm của MH nên K trùng K'
=> B; K; I thẳng hàng
d/
Ta có MH//AC
Xét tg ADI có \(\frac{DI}{DM}=\frac{IA}{MK}\)
Xét tg ABI có \(\frac{AB}{BH}=\frac{IA}{HK}\)
Mà MK=HK \(\Rightarrow\frac{IA}{MK}=\frac{IA}{HK}\Rightarrow\frac{DI}{DM}=\frac{AB}{BH}\Rightarrow\frac{IM+DM}{DM}=\frac{AH+BH}{BH}\)
\(\Rightarrow\frac{IM}{DM}+1=\frac{AH}{BH}+1\Rightarrow\frac{IM}{DM}=\frac{AH}{BH}\)=> BD//MH//AI (talet đảo) mà \(MH\perp AB\Rightarrow BD\perp AB\)
=> BD là tiếp tuyến (O)