Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{3x}{1-2x}+\frac{2x}{1+2x}\right):\frac{2x^2+5x}{1-4x+4x^2}=\frac{3x\left(1+2x\right)+2x\left(1-2x\right)}{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}:\frac{2x^2+5x}{1-2x-2x+4x^2}\)
\(=\frac{3x+6x^2+2x-4x^2}{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}:\frac{2x^2+5x}{\left(1-2x\right)^2}=\frac{2x^2+5x}{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}.\frac{\left(1-2x\right)^2}{2x^2+5x}=\frac{1-2x}{1+2x}\)
Cậu chỉ hỏi bài 1 thôi nhá
Hình 57
Xét tam giác MNP vuông tại
M ⇒ MNP + MPN = 900
⇔ 600 + MPN = 900
⇒ MPN = 900 – 600 = 300
Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ IMP + IPM = 900
⇔ IMP + 300 = 900 ( vìIPM = MPN )
⇒IMP = 900 – 300 = 600
Vậy IMP = 600 => x = 600
Hình 58
Ta có
Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có HEA = 900 – HAE = 900 – 550 = 350
hay chính là góc BEK = 350
Ta có: HBK = BEK + BKE (Góc ngoài tam giác BKE)
⇒ HBK = 350+ 900 = 1250
Vậy x = 1250
Bài 6 :
Hình 55:
Ta có \(\widehat{A}\) + \(\widehat{AIH}\) = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒ \(\widehat{AIH}\) = 900 – 400 = 500
mà \(\widehat{AIH}\) = \(\widehat{BIK}\)( 2 góc đối đỉnh) ⇒\(\widehat{BIK}\)= 500
Ta lại có: \(\widehat{IBK}\) +\(\widehat{BIK}\) = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)
⇒ \(\widehat{IBK}\) = 900 – 500 = 400
⇒ x = 400
\(\dfrac{11}{15}-\dfrac{9}{10}< x< \dfrac{11}{5}:\dfrac{9}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{22-27}{30}< x< \dfrac{11}{5}\cdot\dfrac{10}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{6}< x< \dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
heo đề bài ta có x = , y = ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Vì x < y nên ta suy ra a< b
Ta có : x = , y = ; z =
Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b
Do 2a< a +b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a+b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-trang-8-sgk-toan-7-tap-1-c42a3070.html#ixzz4FyfdPQWl
heo đề bài ta có x = , y = ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Vì x < y nên ta suy ra a< b
Ta có : x = , y = ; z =
Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b
Do 2a< a +b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a+b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
4/ Ta có hình vẽ:
1/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
góc BAM = góc CAM (AM là pg góc BAC)
AM: cạnh chung
=> tam giác ABM = tam giác ACM.
2/ Ta có: AB = AC (GT)
=> tam giác ABC cân tại A
Mà AM là phân giác của góc A
=> AM cũng là trung tuyến của tam giác ABC
=> BM = MC.
Xét hai tam giác vuông BEM và CFM có:
BM = MC (cmt)
góc EBM = góc FCM (tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác BEM = tam giác CFM.
=> ME = MF (hai cạnh t/ư).
3/ Ta có: AC // BI (GT)
hay FC // BI.
=> góc FCM = góc IBM (so le trong)
Xét tam giác FCM và tam giác IBM có:
góc FCM = góc IBM (cmt)
BM = MC (cmt)
góc CMF = góc BMI (đối đỉnh)
=> tam giác FCM = tam giác IBM.
=> CF = BI.
Ta có: tam giác BEM = tam giác CFM.
=> BE = CF.
Ta có: BI = CF; BE = CF (cmt)
=> BE = BI (t/c bắc cầu).
4/ Ta có: tam giác FCM = tam giác IBM (cmt)
=> MF = MI (hai cạnh t/ư)
Mà ME = MF (cmt)
=> ME = MF = MI
=> 2.ME = MF + MI = IF
=> ME = IF / 2.
---> đpcm.
5/ Ta có hình vẽ:
a/ Ta có: AD // BC
=> góc DAC = góc ACB (slt)
Ta có: AB // CD
=> góc BAC = góc ACD (slt)
Xét tam giác BAC và tam giác DAC có:
góc DAC = góc ACB (cmt)
AC: cạnh chung
góc BAC = góc ACD (cmt)
=> tam giác BAC = tam giác DAC.
=> AD = BC và AB = DC
(hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có: AD = BC (cmt)
Mà M; N lần lượt là trung điểm của AD và BC
=> AM = MD = BN = NC
hay AM = CN.
c/ Xét tam giác ADO và tam giác CBO có:
AD = BC (cmt)
góc DAC = góc ACB (AD // BC)
góc ADB = góc DBC (AD // BC)
=> tam giác ADO = tam giác CBO
=> OA = OC và OB = OD
(hai cạnh t/ư)
d/ Xét tam giác AOM và tam giác CON có:
AM = CN (Cmt)
góc MAO = góc OCN (cmt)
OA = OC (cmt)
=> tam giác AOM = tam giác CON
=> góc AOM = góc CON.
Ta có: góc AOM + góc MOC = 1800 (kề bù)
=> góc CON + góc MOC = 1800
=> góc MON = 1800
hay M;O;N thẳng hàng.
Giúp ik mà
đề câu hỏi là gì bạn