Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) H2SO4 + 2NaOH ----------> Na2SO4 + H2O
H2SO4 + 2NaHCO3 ----------> Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
\(n_{H_2SO_4}=0,5a\)
\(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{NaHCO_3}=\dfrac{0,42}{84}=0,005\left(mol\right)\)
Trường hợp 1: H2SO4 dư
H2SO4 + 2NaOH ----------> Na2SO4 + H2O
0,2<---------0,4
nH2SO4dư = 0,5a - 0,2 (mol)
=> \(\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}=0,25a-0,1\left(mol\right)\)
H2SO4 + 2NaHCO3 ----------> Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaHCO_3}=0,0025\left(mol\right)\)
=> \(0,25.a-0,1=0,0025\)
=> a=0,41 (M)
Trường hợp 2: NaOH dư
H2SO4 + 2NaOH -----> K2SO4 + 2H2O
0,5a-------->a
nNaOHdư = 0.4 - a (mol)
=> \(\dfrac{1}{2}n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2-0,5a\left(mol\right)\)
NaHCO3 + NaOH -------> Na2CO3 + H2O
0,005-------->0,005
=> 0,2 - 0.5a = 0,005
=> a = 0,39
Bài 2 :
$n_{H_2SO_4} =0,52(mol)$
Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{MO} = b(mol)$
$\Rightarrow 80a + b(M + 16) = 20,8(1)$
$m_B = 64a + Mb = 18,56(2)$
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 +S O_2 + 2H_2O$
$M + 2H_2SO_4 \to MSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
Theo PTHH : $2a + 2b = 0,52(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra vô nghiệm
Chứng tỏ oxit MO không bị khử bởi hidro
$m_B = 64a + b(M + 16) = 18,56(4)$
$MO + H_2SO_4 \to MSO_4 + H_2O$
$n_{H_2SO_4} = 2a + b = 0,52(5)$
Từ (1)(4)(5) suy ra a = 0,14 ; Mb = 5,76 ; b = 0,24
$\Rightarrow M = \dfrac{5,76}{0,24} = 24(Magie)$
b)
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH lấy dư, lọc tách dung dịch :
- dung dịch : $NaOH,NaAlO_2$
- chất rắn : $CuO,MgO$
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
+) Sục $CO_2$ tới dư vào phần dung dịch, thu lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao thì thu được $Al_2O_3$
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$NaAlO_2 + 2H_2O + CO_2 \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Nung phần chất rắn trong khí hidro ở nhiệt độ cao :
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Cho hỗn hợp chất rắn sau khi nung vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch :
- dung dịch : $MgCl_2$
- chất rắn : $Cu$
+) Nung chất rắn trong khí oxi lấy dư, thu được CuO$
$2Cu +O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
+) Cho phần dung dịch vào dung dịch NaOH lấy dư, thu lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao :
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
Gọi Kim loại Đó là A
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
tl1.......2.............1...........1(mol)
br 0,15....0,3.....0,15.....0,15(mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là Magie(Mg)
Bài 1:
1. \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
2. \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.4\%=4\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
_____0,1_____0,1 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
Bài 3:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.8\%=8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO_4}=60.10\%=6\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgSO_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaoH\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 60 - 0,05.58 = 157,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40}{157,1}.100\%\approx2,55\%\\C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{157,1}.100\%\approx4,52\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
\(m_{NaOH}=a\left(g\right),V_{dd_{NaOH}}=b\left(l\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.5b\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(2M\right)}=2.5\cdot2=5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{40}+0.5b=5\left(1\right)\)
\(m_{dd_{NaOH}}=2500\cdot1.06=2650\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a+1000b\cdot1.06=2650\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
Số lẻ quá em ơi :<
\(\)
1)
Cho hỗn hợp vào nước
- lọc phần không tan, ta được $MgO,Cu$
- cô cạn dung dịch thu được $ZnSO_4$
Cho phần không tan vào dd HCl, lọc phần không tan thu được Cu
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Cho phần dung dịch vào NaOH
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
Cho nung phần kết tủa thu được MgO
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
Tên | CTHH | Phân loại | Tên | CTHH | Phân loại |
Kali oxit | K2O
| Oxit bazo | Canxi oxit | CaO | Oxit Bazơ |
Cacbon đioxit | CO2
| Oxit Axit | Sắt (III) oxit | Fe2O3 | Oxit Bazơ |
Lưu huỳnh đioxit | SO2 | Oxit Axit | Lưu huỳnh trioxit | SO3 | Oxit Axit |
Đi photpho pentaoxit | P2O5 | Oxit Axit | Đồng (II) oxit | CuO | Oxit Bazơ |
(Đã sửa lại những lỗi sai nhé)
a)
X : $AgNO_3,NaNO_3$
Y : $MgCl_2,BaCl_2$
Z : $Na_2CO_3,Na_3PO_4$
b)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa là dung dịch Y
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử tạo khí không màu là dung dịch Z
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là dung dịch X
Câu 10:
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\ b,2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ n_{MgCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow MgCl_2d\text{ư}\\ n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(OH\right)_2}=m_{\downarrow}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ V\text{ì}:1>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2d\text{ư}\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=100.0,3=30\left(g\right)\)