Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
Tờ vé số có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}\in A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
\(;a_i\ne a_j\)
Chọn \(a_1\ne0\) nên \(a_1\) có 9 cách chọn.
5 số còn lại là chỉnh hợp chập 5 của 8 số còn lại \(\in A\backslash\left\{a_1\right\}\)
\(\Rightarrow\)Có \(A_8^5\) cách.
Vậy có tất cả \(A_8^5\cdot9=60480\) vé số.
\(y=\dfrac{x+2}{x+1}\Rightarrow y'=\dfrac{-1}{\left(x+1\right)^2}\)
Gọi giao điểm của tiếp tuyến tại M với 2 trục lần lượt là A và B
Do tam giác OAB vuông cân \(\Rightarrow\widehat{ABO}=45^0\)
\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc \(45^0\) hoặc \(135^0\)
\(\Rightarrow\) Hệ số góc k của tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}k=tan45^0=1\\k=tan135^0=-1\end{matrix}\right.\)
Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) \(\Rightarrow y'\left(x_0\right)=k\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=1\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x_0+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\Rightarrow y_0=2\\x_0=-2\Rightarrow y_0=0\end{matrix}\right.\)
Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(0;2\right)\\M\left(-2;0\right)\end{matrix}\right.\)
5.
\(sin\left(60^o+2x\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow60^o+2x=-90^o+k.360^o\)
\(\Leftrightarrow x=-75^o+k.180^o\)
6.
\(sin\left(2x+1\right)=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=arcsin\dfrac{1}{3}+k2\pi\\2x+1=\pi-arcsin\dfrac{1}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}arcsin\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{1}{2}arcsin\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Cách làm :
sina = \(\dfrac{1}{2}\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\a=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
sina = \(-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}a=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\a=\dfrac{4\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
sina = 1 ⇔ \(a=\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi\)
sina = 0 ⇔ \(a=k\pi\)
sina = -1 ⇔ \(a=-\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi\)
sina = \(\dfrac{1}{3}\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}a=arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+k2\pi\\a=\pi-arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Với a là một đa thức xác định trên R
\(\left(1+x\right)^n=\sum\limits^n_{k=0}C_n^kx^k\)
Hệ số của 2 số hạng liên tiếp là \(C_n^k\) và \(C_n^{k+1}\)
\(\Rightarrow7C_n^k=5C_n^{k+1}\Leftrightarrow\frac{7n!}{k!.\left(n-k\right)!}=\frac{5n!}{\left(k+1\right)!\left(n-k-1\right)!}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{n-k}=\frac{5}{k+1}\Leftrightarrow7k+7=5n-5k\)
\(\Leftrightarrow5n=12k+7\Rightarrow n=\frac{12k+7}{5}\)
\(\Rightarrow n_{min}=11\) khi \(k=4\)
2/ \(\left(x-2\right)^{100}=\sum\limits^{100}_{k=0}C_{100}^kx^k.\left(-2\right)^{100-k}\)
\(a_{97}\) là hệ số của \(x^{97}\Rightarrow k=97\)
Hệ số là \(C_{100}^{97}.\left(-2\right)^3\)