Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,7x-8=4x+7\)
\(\Leftrightarrow7x-8-4x=7\)
\(\Leftrightarrow7x-4x=7+8\)
\(\Leftrightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
\(2,3-2x=3\left(x+1\right)-x-2\)
\(\Leftrightarrow3-2x=2x+1\)
\(\Leftrightarrow-2x+3=2x+1\)
\(\Leftrightarrow-2x-2x=1-3\)
\(\Leftrightarrow-4x=-2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(3,5\left(3x+2\right)=4x+1\)
\(\Leftrightarrow5.3x+5.2=4x+1\)
\(\Leftrightarrow15x+10=4x+1\)
\(\Leftrightarrow15x-4x=1-10\)
\(\Leftrightarrow11x=-9\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)
a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên AD/AB=CD/BC
=>AD/9=CD/15
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{9}=\dfrac{CD}{15}=\dfrac{AD+CD}{9+15}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AD=4,5(cm); CD=7,5(cm)
b: Xét ΔABC có DE//AB
nên DE/AB=CD/CA
=>DE/9=7,5/12
=>DE/9=5/8
hay DE=45/8(cm)
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
b: AC=12cm
AH=7,2cm
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên AD/AB=CD/BC
=>AD/9=CD/15
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{9}=\dfrac{CD}{15}=\dfrac{AD+CD}{9+15}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AD=4,5cm; CD=7,5cm
Xét tam giác MNP có MP là đường phân giác của \(\widehat{MNP}\) ta có:
\(\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{MF}{FP}\Leftrightarrow\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{MF}{MP-MF}\Leftrightarrow\dfrac{6}{10}=\dfrac{MF}{8-MF}\Rightarrow MF=3\left(cm\right)\)\(\Rightarrow FP=8-3=5\left(cm\right)\)
Xét tam giác MNP có ME là đường cao ứng với cạnh huyền, ta có: \(\dfrac{1}{ME^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{MP^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{ME^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\Rightarrow ME=4,8\left(cm\right)\)
a) Đặt \(a=x^2+x\)
Đa thức trở thành: \(a^2-14a+24=\left(a^2-14a+49\right)-25=\left(a-7\right)^2-25=\left(a-7-5\right)\left(a-7+5\right)=\left(a-12\right)\left(a-2\right)\)
Thay a:
\(\left(a-12\right)\left(a-2\right)=\left(x^2+x-12\right)\left(x^2+x-2\right)\)
b) Đặt \(a=x^2+x\)
Đa thức trở thành:
\(\left(x^2+x\right)^2+4x^2+4x-12=\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12=a^2+4a-12=\left(a^2+4x+4\right)-16=\left(a+2\right)^2-16=\left(a+2-4\right)\left(a+2+4\right)=\left(a-2\right)\left(a+6\right)\)
Thay a:
\(\left(a-2\right)\left(a+6\right)=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+6\right)\)
a.
Ta có: MN//BC (gt)
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1,2}{3}=\dfrac{AN}{4}\)
\(\Leftrightarrow3AN=4,8\)
\(\Leftrightarrow AN=1,6cm\)
b.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)
Áp dụng t/c đường phân giác góc A, ta có:
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{BD}{CD}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD+BD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow CD=\dfrac{5}{7}.4=\dfrac{20}{7}cm\)
\(\Rightarrow BD=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}cm\)
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\ne0\\2x+1\ne0\\\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{3}{2}\\x\ne-\dfrac{1}{2}\\\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{3}{2}\\x\ne-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b) \(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(2x+1\right)+3\left(2x+3\right)-6x-5}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{4x+2+6x+9-6x-5}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{4x+6}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(2x+3\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2}{2x+1}\)
c) \(P=-1\Rightarrow\dfrac{2}{2x+1}=-1\\ \Rightarrow2=-2x-1\\ \Rightarrow2x=-3\\ \Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
c: Ta có: \(\left(x-3\right)^3-\left(x^3-27\right)+9\left(x+1\right)^2=15\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+9\left(x^2+2x+1\right)=15\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+27x+9x^2+18x+9=15\)
\(\Leftrightarrow45x=6\)
hay \(x=\dfrac{2}{15}\)
d: Ta có: \(x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x^3+8\right)=3\)
\(\Leftrightarrow x^3-25x-x^3-8=3\)
\(\Leftrightarrow-25x=11\)
hay \(x=-\dfrac{11}{25}\)