Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động cơ diesel có tỷ số nén cao nên không cần thiết bị đánh lửa (bugi). Còn động cơ xăng thì tỉ số nén thấp hơn nên cần thiết bị đánh lửa (bugi)
Tham khảo:
Động cơ diesel có tỷ số nén cao nên không cần thiết bị đánh lửa (bugi).
- Động cơ Diezen không cần bugi đánh lửa như động cơ xăng.
- Nhiên liệu diezen cháy được là do tỉ số nén cao, nên khi bị nén ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao, hòa khí tự bốc cháy.
Tham khảo:
Hệ thống đánh lửa tạo ra tia lửa điện cao áp tại bugi để đốt cháy hoà khí trong xilanh động cơ xăng vào đúng thời điểm, phù hợp với chế độ làm việc của động cơ.
Tham khảo:
Hệ thống đánh lửa trên ô tô hoạt động theo nguyên lý khá phức tạp như sau:
Nhiên liệu và không khí sẽ bị đốt cháy trong xi lanh làm nhiệt độ tăng cao. Đồng thời khí được đốt cháy sẽ trở thành khí thải tạo ra áp suất lớn trong xi lanh, đẩy piston đi lùi xuống. Nếu như muốn tăng công suất hoạt động và momen cho động cơ thì người dùng phải tăng áp suất trong xi lanh. Vì thế, hiệu quả hoạt động chỉ cao khi áp suất lớn và điều này có được khi các tia lửa điện đốt cháy không khí. Nhiên liệu muốn được đốt cháy hoàn toàn thì hệ thống đánh lửa phải tạo ra tia lửa điện trước khi piston rơi vào điểm chết trên của kỳ nén cho tới thời điểm piston đi xuống. Nếu muốn tăng công suất hoạt động thì phải tăng áp suất. Vì thế, thời điểm đánh lửa rất quan trọng. Nếu muốn tốc độ động cơ cao thì thời điểm đánh lửa phải sớm.
Từ trái sang phải gọi là các bugi a,b,c,d. Thứ tự đánh lửa là: b->a->c->d