K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

Bài V:

-ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\).

\(\dfrac{m}{x-1}+\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow mx+m+x^2-x=x^2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)=x\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{x}{x+1}\)

-Vì m,x nguyên:

\(\Rightarrow x⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow-1⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\) (nhận)

*\(x=0\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{0}{0+1}=0\)

\(x=-2\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{-2}{-2+1}=1\)

-Vậy với \(m=0\) thì \(S=\left\{0\right\}\)

         với \(m=1\) thì \(S=\left\{-2\right\}\)

23 tháng 9 2016

\(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{20}+1\right)+1\)

\(A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{20}+1\right)+1\)

\(A=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{20}+1\right)+1\)

\(....\)

\(A=\left(2^{20}-1\right)\left(2^{20}+1\right)+1\)

 \(A=2^{40}-1+1\)

\(A=2^{40}\)

13 tháng 12 2021

đâu em
 

13 tháng 12 2021

undefined

11 tháng 6 2021

a, xét tg HBA và tg ABC có:
           góc BHA=goc BAC=90 độ
           góc ABC_ chung
\(\Rightarrow\)tg HBA\(\sim\)tg ABC(g.g)
b, từ tg HBA\(\sim\)tg ABC(cmt) => BH/AB=AB/BC\(\Rightarrow\) AB2=BH.BC
     mà AB=BE(gt)  \(\Rightarrow\)BE2=BH.BC
c, áp dụng định lý pytago vào tam giác ABC vuông tại A =>BC=5cm
     từ tg HBA\(\sim\)tg ABC(cmt)=> AH/AC=AB/BC
        => AH/4=3/5   => ah=2,4cm
d, tg ABC có BD là tia p/g =>AD/DC=AB/BC( tính chất đường phân giác trong tam giác)
    =>AD/DC=3/5 => AD/3=DC/5
   áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau ta có:
=> AD/3=DC/5= AD+DC/3+5=AC/8=4/8=1/2
từ DC/5=1/2 \(\Rightarrow\)DC=2,5cm

xét tg EDB và tg ADB có: 
       BD_ cạnh chung
       góc ABD=gocEBD 
       BE=AB(gt) 
    \(\Rightarrow\) tg EDB = tg ADB (c.g.c)
     \(\Rightarrow\)góc ABD=goc BED=90 độ
 xét tg CED và tg CABcó:
         góc CED=gocBAC=90 độ
         góc C_ góc chung
  \(\Rightarrow\) tgCED \(\sim\) tg CAB (g.g)
   tỉ số đồng dạng là DC/BC=2,5/5=1/2
  \(\Rightarrow\)SCED/SABC =(1/2)=1/4


 

24 tháng 5 2021

Bài 4 :

a) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACE, ta có :

\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{CAE}\) (AD là đường phân giác)

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABD \(\sim\) \(\Delta\) ACE (g.g)

b) \(\Delta\) ABD \(\sim\) \(\Delta\) ACE (câu a) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{AEC}\)

Mà \(\widehat{CED}\) = 180o - \(\widehat{CEA}\) ; \(\widehat{CDE}\) = 180o - \(\widehat{ADB}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{CED}\) = \(\widehat{CDE}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) CDE cân tại C

 

24 tháng 5 2021

Chỗ \(\widehat{BAD}\) là góc BAD nha, tương tự với những chỗ bị lỗi khác

20 tháng 12 2021

Bài 4: 

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HI là đường trung tuyến

nên IH=IC

hay ΔIHC cân tại I