K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

4 tháng 5 2018

- Lấy 3 điểm A, B, C bất kì trên đường viền. Ba điểm này tạo thành tam giác ABC và tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này chính là tâm và bán kính của đường viền.

- Vẽ trung trực của 2 cạnh AB, BC, chúng cắt nhau tại O. Từ tính chất đường trung trực suy ra OA = OB = OC

Do đó O chính là tâm đường tròn này. Khi đó OA hoặc OB hoặc OC chính là bán kính cần xác định.

18 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

Ta có tọa độ các điểm: A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2)

19 tháng 4 2017

26 tháng 2 2018

1-e

2-b

3-a

4-c

5-d

12 tháng 3 2018

Hình chiếu của AN < hình chiếu của AC

=> đường xiên BN < đường xiên của BC (1)

Hình chiếu của AM < hình chiếu AB => đường xiên MN < đường xiên NB. (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

MN< BN< BC.

12 tháng 3 2018

Ta có AN+NC=AC

\(\Rightarrow\)AN < AC mà AN là hình chiếu của đường xiên MN,AC là hình chiếu của đường xiên BC

\(\Rightarrow\)MN<BC (đpcm)

mik lm hơi vắn tắt 1 xíuleuleu

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

19 tháng 4 2017

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A

22 tháng 7 2017

có đúng ko thế