K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 2

Đề bài cho tam giác ABC cân tại A đúng không em? Chỉ như vậy thì BK=2HD thôi

Ta có: H là trung điểm BC

\(BK||HD\) (cùng vuông góc CK)

\(\Rightarrow\) HD là đường trung bình tam giác BCK

\(\Rightarrow HD=\dfrac{1}{2}BK\Rightarrow BK=2HD\)

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBMA vuông tại M có

góc B chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBMA

b: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBKC vuông tại K có

góc MBH chung

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBKC

=>BM/BK=BH/BC

=>BM*BC=BK*BH

c: 

góc AMB=góc AIB=90 độ

=>ABMI nội tiếp

=>góc AIM=180 độ-góc ABC

góc AIK+góc ATK=90 độ+90 độ=180 độ

=>AIKT nội tiếp

=>góc AIT=góc AKT

góc BAC=góc BKC=90 độ

=>BAKC nội tiếp

=>góc ABC+góc AKC=180 độ

=>góc ABC=góc AKY=góc AIT

góc MIT=góc AIM+góc AIT

=180 độ-góc ABC+góc ABC

=180 độ

=>M,I,T thẳng hàng

a: Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

góc AHK=90 độ

=>ABKH là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAHD=ΔBKC

=>DH=CK

c: AH vuông góc DE

H là trung điểm của DE
=>AH là trung trực của DE

=>D đối xứng E qua AH

d: AH là trung trực của DE

=>AD=AE

=>góc ADE=góc AED

=>góc AED=góc BCD

=>AE//BC

Xét tứ giác ABCE có

AB//CE

AE//BC

=>ABCE là hình bình hành

9 tháng 8 2023

Cảm ơn nha 

b) Xét ΔBKC vuông tại K và ΔCHB vuông tại H có 

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔBKC\(\sim\)ΔCHB(g-g)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBKC vuông tại K, ta được:

\(BC^2=BK^2+CK^2\)

\(\Leftrightarrow CK^2=BC^2-BK^2=5^2-3^2=16\)

hay CK=4(cm)

Diện tích tam giác BKC là:

\(S_{BKC}=\dfrac{BK\cdot KC}{2}=\dfrac{3\cdot4}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tạiH có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

c: BK là phân giác

=>AK/CK=BA/BC

ΔAHC có AD là phân giác

nên DH/CD=AH/AC=BA/BC

=>DH/CD=AK/CK

=>KD//AH

a: Xét tứ giác ABKH có 

AB//HK

AH//BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\)

nên ABKH là hình chữ nhật