Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
vì 2 điện tích điểm \(q_1=q_2=-4.10^{-6}\left(C\right)\) nên muốn đặc thêm một điện tích điểm nữa sao cho điện tích điển đó cân bằng thì chỉ cần đặc ở giữa còn độ lớn điện tích bao nhiêu cũng được .
1.C
2.A
3. Gọi là góc lệch