Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nFe=0,2(mol)
pthh: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2______________0,2___0,2(mol)
V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
b) mFeCl2=0,2.127=25,4(g)
\(1.a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ b.Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.C_2H_4+3O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+2H_2O\\ d.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ e.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ f.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2.a.Magie+Axitclohidric\rightarrow MagieClorua+Hidro\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ c.m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ d.m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}-m_{Mg}=47,5+1-12=36,5\left(g\right)\)
\(m_{NaCl}=\dfrac{200\cdot15}{100}=30\left(g\right)\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{30}{58.5}=0.51\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{NaCl}}=\dfrac{200}{1.1}=181.8\left(ml\right)=0.1818\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.51}{0.1818}=2.8\left(M\right)\)
Ta có: mNaCl = 200.15% = 30 (g)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=\dfrac{30}{58,5}=\dfrac{20}{39}\left(mol\right)\)
Mà: V dd NaCl = 200/1,1 = 2000/11 (ml) = 2/11 (l)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{\dfrac{20}{39}}{\dfrac{2}{11}}\approx2,82M\)
Bạn tham khảo nhé!
Môn Hóa thì cũng đơn giản thôi em, mấy bài đầu lý thuyết thì cũng khó nhớ và mau chán thật ( cả a cũng thấy chán mà :)) nhưng mà mấy bài sau thì rất hay, thú vị. Để học tốt được hóa thì cần phải nắm chắc và kĩ lý thuyết cô giảng trên lớp, làm thêm nhiều bài tập trong SGK và SBT, khi đã nắm kĩ rồi thì có thể lên mạng tìm các bài nâng cao hơn để giải. Nói chung là trên lớp chú tâm vào, đừng có lơ là, lơ đi một ít thôi mà quay lại đôi khi không hiểu đâu!
Giải thích :
-Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng in hoa, gọi là kí hiệu hoá học.
Ví dụ: kí hiệu của nguyên tố hidro là H, kí hiệu của nguyên tố nitơ là N,...
-Còn nói về công thức hoá học: đối với phi kim ,nhiều phi kim có phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thường là 2 ,nên thêm chỉ số này ở chân kí hiệu.
Ví dụ:công thức hoá học của khí hidro ,của nitơ lần lượt là H2 ,N2
\(a.\)
\(n_C=\dfrac{9.6}{12}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2\)
\(0.05...0.05..0.05\)
\(\Rightarrow Cdư\)
\(V_{CO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\)
\(0.04....0.05......0.02\)
\(\Rightarrow Pdư\)
\(m_{P_2O_5}=0.02\cdot142=2.84\left(g\right)\)
1.
a. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^o}2Fe+3H_2O\)
b. \(HgO+H_2\rightarrow^{t^o}Hg+H_2O\)
c. \(PbO+H_2\rightarrow^{t^o}Pb+H_2O\)
d. \(Ag_2O+H_2\rightarrow^{t^o}2Ag+H_2O\)
2.
\(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow^{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3mol\)
a. Theo phương trình \(n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}.\frac{1}{3}=0,3.\frac{1}{3}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.\left(56.3+16.4\right)=23,2g\)
b. Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Fe}.\frac{3}{4}=0,3.\frac{4}{3}=0,4mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)