">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021
Sorry i don't like hoá học
31 tháng 8 2021

ko liên quan đừng chat

27 tháng 10 2021

1 đốt

2 cô cạn

3 2,3

4 hạt proton

5 đơn vị cacbon ( đvc )

6 proton electron

7 electron

8 4 . 48335 x 10-23

9 số hạt proton bằng số hạt electron

10 vì khối lượng của electron ko đáng kể

11 proton , nơtron , electron

12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )

13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân

14 Oxi , nitơ , cacbon , clo

15 2 đơn chất 4 hợp chất

16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na

17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2

18 342 đvc

19 2O2 

20 HNO3

21 P2O5

22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O

23 CaO , Al2O3 , K2OO

24 Ba3 (PO4)2

25 CO3

26 XY

27 X3Y2

bn nhé

27 tháng 10 2021

ối dồi ôi

14 tháng 12 2016

Bài 3:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)

=> nSO2 = nS = 0,1 mol

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

9 tháng 3 2017

Câu 3/

a/

Vì sản phẩn tạo thành là hỗ hợp chất rắn nên H2 phản ứng hết cò X dư

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,204.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

Theo địng luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m=14,2+3,6-0,4=17,4\left(g\right)\)

b/ Gọi chất X là FexOy

\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,15}{x}\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(0,15\right)+yH_2O\left(\dfrac{0,15y}{x}\right)\)

\(m_{Fe}=14,2.59,155\%=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,15y}{x}=0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Fe3O4

c/ Theo câu a thì ta đã phân tích được oxit sắt từ dư.

\(n_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=17,4-11,6=5,8\left(g\right)\)

24 tháng 10 2016

a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)

- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)

b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)

- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)

c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O

+ vế phải: 4H; 2O

=> pthh: 2H2+O22H2O

7 tháng 10 2016
Thí nghiệmHiện tượng

Nhận xét-Dấu hiệu

1Giấy cháy thành thanCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3Xuất hiện 1 chất rắn màu trắngCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4

- Ống 1: thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

7 tháng 10 2016

NHớ tick cho mình 

haha

26 tháng 7 2021
Chụp mờ quá bn ơi :(
20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

24 tháng 4 2017

Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.

P/s: Chữ đẹp v~ =]]

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O