Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em.
→ Đáp án A
TK
Giun trưởng thành cư trú chủ yếu ở ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường ở manh tràng và các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng và vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy
Giun trưởng thành cư trú chủ yếu ở ruột non,sau đó ăn chất dinh dưỡng trong cơ thể làm cho bệnh nhan còi cọc,ốm yếu
Tham khảo
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người.
Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em.
→ Đáp án B
Khi xâm nhập vào cơ thể người, chúng không phát triển ngay thành những con giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được trong da và mô mềm, thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng…
Khối u này dần chuyển thành một nốt nhỏ hoặc một khối phù nề, gây ra những tổn thương đối với hệ thần kinh trung ương như làm rối loạn tri giác, liệt nửa người, hôn mê.
Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở. Nếu chúng di chuyển vào mắt thì sẽ gây xuất huyết, giảm thị lực, dẫn đến mù lòa. Còn khi chúng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.
Mỗi loại giun sán sẽ gây một sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ngứa, mủ và viêm da. Biểu hiện rõ ràng dễ nhận thấy nhất khi bị giun sán là ngứa da.
Để phòng tránh bệnh ta cần :
- luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. Không được quên nguyên tắc rửa tay trước khi ăn.
- Tuyệt đối không ăn thức ăn chưa nấu chín, nước chưa đun sôi. Với trái cây, rau củ có thể ăn sống, nên ngâm nước muối nhiều lần và nên gọt vỏ sạch.
- Cắt móng tay, móng chân thường xuyên . Hạn chế đi chân đất ra ngoài.
- Quần áo nên được giặt sạch, phơi khô.
- Trẻ 2 tuổi trở lên nên uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần theo chỉ định của bác sĩ.
Giun kim kí sinh ở cuối ruột non, đầu ruột già
ở ruột già người, nhất là trẻ em