Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bộ phận nào sau đây không có ở trai sôngVì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
Câu 1: giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cố thể người
D. Cả AB và C đều đúng
Câu 2: phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?
A. Có lỗ hậu môn
B. Tuyết sinh dục kém phát triển
C. Cơ thể dẹp hình lá
D. Sống tự do
Câu 3: vì sao khi ta mày mặt ngoài vỏ chai lại ngửi thấy mùi khét
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
B. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng tinh bột
C. Vì phía ngoài vỏ chai là lớp sừng
D. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 4:Bộ phận nào sau đây không có ở trai sông
A. Hai tấm mang trai
B. Chân kìm
C.Ấm hút và ống thoát
D. Áo
Câu 5:Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?
A. Giúp ấu trùng phát tán nhờ sự di chuyển của cá
B. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng tặng dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
D. Cả ba đáp án trên
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Để phòng chống giun đũa kí sinh chúng ta cần:
- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
- Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
- Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện
Cách phòng bệnh giun đũa tốt nhất là không ăn rau sống,
không uống nước lã.
Không nên dùng phân tươi bón ruộng hay bón cho cây trồng, nhất là rau xanh.
Xử lý tốt phân, nước rác.
Thực hiện rửa tay xà phòng trước khi ăn uống.
Không để móng tay dài dễ dính, bám đất cát và lây nhiễm trứng giun.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
+Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
+Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
+Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thễ bị ngộ độc
+Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Mình chỉ biết từng đó thôi nhớ like nhé
Trùng kiết lị gặp các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột rồi nuốt hồng cầu tại đó, gây ra băng huyết. Chúng sinh sản rất nhanh để lần ra các thành ruột , làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp . Suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể gây ra tử vong.
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
6.Giun chỉ
7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.
Đáp án D