Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trẻ em như búp trên cành
CN:TRẺ EM
VN:BÚP TRÊN CÀNH
b)Người Cha mái tóc bạc
CN:NGƯỜI CHA
VN:MÁI TÓC BẠC
c)ông Trời mặc áo giáp đen ra trận
CN:ÔNG TRỜI
VN:MẶC ÁO GIÁP RA TRẬN
d)Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
CN:ANH ẤY
VN:LÀ MỘT TAY SĂN BÀN.....
Bai 7: Dat cau mieu ta co bien phap tu tu. Xac dinh cau tao ngu phap va cho biet CN-VN co cau tao nhu the nao?
a, So sanh : Tâm hồn tôi /như 1 buổi trưa hè
CN/VN
Cấu tạo : câu đơn
b, an du : Nắng vàng/ giòn tan
CN/VN
Cấu tạo : câu đơn
c, Nhan hoa : Ông mặt trời / thức dậy
CN/VN
Cấu tạo : câu đơn
d, Hoan du : Ngày Huế / đổ máu
CN/VN
Cấu tạo : câu đơn
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ...trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.Đó là phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc mà nhà văn đã phát hiên để trân trọng, nâng niu, gìn giữ. Đó cũng là sự am hiểu và lòng yêu mến của tác giả đối với quê hương đất nước qua tình yêu sâu sắc 1 đặc sản của Hà Nội.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
a, Bài văn nghị luận Lòng khiêm tốn giải thích về lòng khiêm tốn, đó là đức tính mà tất cả mọi người đều nên có.
Cách giải thích:Dùng rất nhiều lí lẽ, hầu như không có dẫn chứng.Ngoài ra tác giả còn giải thích bằng cách liệt kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
Các câu có định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính..... là:
-Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
-Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
-Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
-Khiêm tốn là tính nhã nhẵn, biết sống biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
-Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài văn cũng là một cách chứng minh.
b,Mục đích của giải thích là nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người.
Các phương pháp giải thích là:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách để phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:
- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật. - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người. -
Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.
- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.
cchúc p hk tốt
Tất cả các câu tục ngữ trên thuộc loại tục ngữ về con người và xã hội
Phép tu tự được sử dụng ở những câu trên là:
-so sánh
-vần lưng
-đối vế
-lối nói ẩn dụ
Từ hội là từ nhiều nghãi , vì hồi ở đây đều có nghĩa :
Hồi xưa : Ngày xưa
Hồi hường : về quê cũ.
Câu 2
giải thích( chưa nghĩ đc)
Câu: Bạn Nam viết chữ như gà bới.
a. Đoạn trích trong văn bản : Cây Tre Việt Nam
Tác giả : Thép Mới
b. "Tre la thang than, bat khuat! Ta khang chien , tre lai la dong chi chien dau cua ta.
Tre von cung ta lam an, lai vi ta ma cung ta danh giac
Chủ ngữ : in đậm
Vị ngữ : in nghiên + đậm
c. Biện pháp tu từ : nhân hoá
Tre - thẳn thắn, bất khuất - đồng chí chiến đấu - cùng ta làm ăn - đánh giặc
a)Được trích từ văn bản''Cây tre VN'' của thép MỚI
b)Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
CN:IN ĐẬM
VN:IN NGHIÊNG
c)- Biện pháp nhân hóa “Tre”
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
1.Giun đất thích ăn nhất là phân của các loài động vật ăn cỏ như trâu bò, ngựa, dê, thỏ, voi,... Phân lợn, phân gà công nghiệp, phân bắc, phân chim cút giun cũng ăn tốt. Riêng phân gà ta do hàm lượng lân có trong phân quá cao nên giun ít ăn . Giun cũng có thể ăn các chất hữu cơ khác như giấy, bìa mục; thân lá các loại cây họ đậu, rau, vỏ củ, các loại bèo băm nhỏ, bã sắn dây, lá dong riềng,... Nhưng giun không ăn các loại có vị đắng, chua chát và có chất độc như lá xoan, lá lim, vỏ sắn,.., Ngoài ra giun đất còn ăn các vụn thực vật,vụn đất khi đào hang.
Đúng nhớ tnk nhé!