K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

Hai dây điện trở mắc song song nên \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=U_2=U=9V\\I=I_1+I_2\end{matrix}\right.\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_{ 2}}=\dfrac{15\cdot22,5}{15+22,5}=9\Omega\)

Chọn A.

8 tháng 11 2023

Đáp án A

14 tháng 7 2017

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

14 tháng 7 2017

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

19 tháng 9 2016

Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké

10 tháng 4 2017

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

10 tháng 4 2017

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

13 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

Cường độ dòng điện chính và qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=10.0,5=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=14.0,5=7V\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,5A\)

Điện trở của R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)

 

13 tháng 10 2021

cảm ơn ban nha

 

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là : A. U=10V B. U= 15V C. U=40V D. U=60V Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây...
Đọc tiếp

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là :

A. U=10V

B. U= 15V

C. U=40V

D. U=60V

Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 và R2. Cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất I1= 0,6A; qua dây thứ hai I2=0,4A. Điện trở tương đương của cả đoạn mạchL

A. R= 9Ω

B. R= 15Ω

C. R= 22,5Ω

D. R= 37,5Ω

Câu 3: Cho điện trở R1=10Ω, R2= 40Ω mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện không đổi U=24V. Cường độ dòng điện trong mạch chính và lần lượt qua mỗi điện trở R1,R2 là:

A. 3A; 2,4A; 0,6A

B. 1,5A; 0,9A; 0,6A

C. 1,2A; 0,8A; 0,4A

D. 0,48A; 0,24A; 0;24A

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U= 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết R1=R2:

A. R1= 72Ω và R2 = 36Ω

B. R1= 36Ω và R2 = 18Ω

C. R1= 18Ω và R2 = 9Ω

D. R1= 9Ω và R2 = 4,5Ω

1
24 tháng 8 2019

1, Câu A (vì để ko bị hỏng người ta chọn hiệu điện thế nhỏ nhất trong đoạn mạch)

2, Câu A (I toàn mạch sẽ bằng I1+I2=1A mà I=U/Rtđ => Rtđ= U/I=9/1=9Ω)

3,A ( Rtđ=(R1.R2)/R1+R2=8Ω =>I=U/Rtđ=3A;R1//R2 => U1=U2 mà R2=4R1 => I2=4I1 câu a hợp lý)

4,A ( Rtđ = U/I=24Ω. Ta có R1=2R2 ta lập phương trình: \(24=\frac{R2.2R2}{R2+2R2}=>R2=36;R1=2.36=72\)

10 tháng 11 2023

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot10=5V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,5\cdot14=7V\)

23 tháng 10 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=36V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=36:10=3,6A\\I2=U2:R2=36:15=2,4A\end{matrix}\right.\)

 

\(I'=I3=I=I1+I2=3,6+2,4=6A\left(R3ntR12\right)\)

14 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và mỗi mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=20+40=60\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=1,5\left(A\right)\)

Nhiệt năng đoạn mạch tiêu thụ trong 30ph:

\(A=P.t=I^2.R.t=1,5^2.60.30.60=243000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của R3 trong 30ph:

\(Q_{tỏa_3}=A_3=I_3^2.R_3.t=1,5^2.40.30.60=162000\left(J\right)\)

13 tháng 1 2022

gấp lắm ạaaaaaa hic 

 

4 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=I1.R1=0,5.9=4,5V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4,5:18=0,25A\\I=I1+I2=0,5+0,25=0,75A\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2021

Thank