\(U=12V\) ngta mặc nối liên tiếp điện trở 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

23 tháng 5 2022

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

25 tháng 5 2022

a, Điện trở tương đương đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b, Cương độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2:

\(I_2=I-I_1=3-1=2\left(A\right)\)

c, Nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian 10 phút:

\(Q=I^2Rt=3^2.4.600=21600\left(J\right)\)

 

1 tháng 5 2017

tớ chụp bằng máy tính nên hơi mờ, bn thông cảm nhé

19 tháng 8 2020

ban đầu

\(\frac{U}{I}=R\Leftrightarrow\frac{30}{I}=R\left(1\right)\)

sau khi tăng R

\(\frac{U}{I-0,5}=R+10\Rightarrow\frac{30}{I-0,5}-10\left(2\right)\)

từ (1) (2)

\(\Rightarrow\frac{30}{I}=\frac{30}{I-0,5}-10\Rightarrow I=1,5\Rightarrow R=\frac{30}{1,5}=20\left(\Omega\right)\)

18 tháng 4 2019

=

19 tháng 4 2019

= là sao

nhonhung

16 tháng 8 2016

X X X V2 V1 V3 Đ1 Đ2 Đ3

b)đối với mạch điện được mắc nối tiếp ta có biểu thức

UĐ1+UĐ2 +UĐ3=  12V+8V+10V=30V

vậy hiệu điện thế giữa 12 cực của nguồn điện là 30V

Câu 2 Sử dụng các kí hiệu qui ước , vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện có hai pin , 2 bóng đèn mắc nối tiếp , vôn kế đo đèn 1 , các dây nối và một công tắc K trong trường hợp đèn sáng . Hãy xác định chiều của dòng điện trong sơ đồ . Câu 3 Đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện có tên là gì ? Nêu kí hiệu và đơn vị của đại lượng này ? Câu 4 Cho trước :...
Đọc tiếp

Câu 2

Sử dụng các kí hiệu qui ước , vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện có hai pin , 2 bóng đèn mắc nối tiếp , vôn kế đo đèn 1 , các dây nối và một công tắc K trong trường hợp đèn sáng . Hãy xác định chiều của dòng điện trong sơ đồ .

Câu 3

Đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện có tên là gì ? Nêu kí hiệu và đơn vị của đại lượng này ?

Câu 4

Cho trước : nguồn điện ( 1 pin ) , 2 bóng đèn \(Đ_1\)\(Đ_2\) mắc nối tiếp , công tắc đóng , dây dẫn

a, Vẽ sơ đồ mạch điện trên

b, So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn \(Đ_1vàĐ_2\)

c, Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn \(Đ_1\)\(U_1=2.3V\) ; hiệu điện thế trong mạch chính \(U=4.8V\). Tính hiệu điện thế \(U_2\) giữa hai đầu bóng đèn \(Đ_2\)

@Nguyễn Duy Khang , @nguyễn duy tân

1
22 tháng 3 2020

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

22 tháng 3 2020

you're welcome

14 tháng 5 2017

a,Hỏi đáp Vật lý

b, Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

I=I1=I2=1,5A

Vậy cường độ đi qua mỗi đèn là 1,5A

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

U=U1+U2

=>4,9V=2,4V+U2

=>U2=4,9V-2,4V=2,5V

vậy hiệu điện thé đen 2 là 2,5V

7 tháng 4 2017

a,Ta có 6V là hiệu điện thế định mức của đèn
- Khi cho U1=4V qua đèn => I1=U1.Rđèn=4.Rđèn
- Khi cho U2=5V qua đèn => I2=U2.Rđèn=5.Rđèn
Mà Rđèn = const nên I2 > I1
b, Muốn cho đèn sáng bt thì ta phải mắc vào 1 đầu đèn 1 hiệu điện thế là 6V vì đây là hiệu điện thế định mức của đèn

7 tháng 4 2017

ta thấy:
+ U1 < U2( vì 4<5 ) => I1 < I2 ( vì hiệu điện thế tăng thì cường độ dòng điện tăng)
b/ để đèn sáng bình thường
=> hiệu điện thế sử dụng = hiệu điện thế định mức
mà hiệu điện thế định mức = 6V
=> vôn kế phải chỉ 6V để đèn sáng bình thường