K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

R2 R3 R1

điện trở toàn mạch là: \(R=\frac{R1R2}{R1+R2}+R1=\frac{3.6}{3+6}+2=4\Omega\)

Cừơng độ dòng điện của mạch là:

I1=I23=I=U/R=12/4=3A

Hiệu điện thế của R23 là U23=I23.R23=3.2=6V

Cường độ dòng điện của R2 là:I2=U23/R2=6/3=2A

Cường độ dòng điện của R3 là:I3=I23-I2=3-2=1A

15 tháng 11 2019

Ta có: \(\left(R_2//R_3\right)ntR_1\)

\(\Rightarrow R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{3.6}{3+6}=2\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2=4\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{4}=3A\)

Do \(R_1ntR_{23}\Rightarrow I_1=I_{23}=I=3A\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.2=6V\)

\(Do\) \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=6V\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6}{3}=2A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{6}{6}=1A\)

20 tháng 12 2020

a) Vì R2 nối tiếp R3 nên

R23 = R2 + R3

            2 + 4 = 6 ôm

Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là

RAB=(R1*R23)/(R1+R23)

     (6*6)/(6+6)=3 ôm

b) vì I= U / R nên U=I. R  Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là

U=I*R =2*3=6(V)

c)Vì R1// R23 nên

U=U1=U23=6V

I23=U23/R23=6/6=1A

=>I2=I3=1A (R2 nt R3)

Cường độ dòng điện trở là

I1=U1/R1=6/6=1A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

U2=I2*R2= 1*2=2V

U3=I3*R3=1*4=4V

Công suất toả ra trên các điện trở là

P1=U1*I1=1*6=6 (W)

P2=U2*I2=1*2=2(W)

P3=U3*I3=1*4=4(W)

 

 

 

 

 

 

31 tháng 5 2021

Em cảm ơn ạ

 

26 tháng 7 2020
https://i.imgur.com/2wVLy38.jpg
21 tháng 11 2018

Đáp án D

Giữa I 1 ,   I 2 ,   I 3  có mối liên hệ là I 2   =   I 3   =   I 1 / 2

30 tháng 9 2023

\(a,R_{23}=R_2+R_3=30+30=60\left(\Omega\right)\)

\(R_m=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{60.15}{60+15}=12\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

\(I_1+I_{23}=1\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_{23}}=\dfrac{R_{23}}{R_1}=\dfrac{60}{15}=\dfrac{4}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,8\left(A\right);I_{23}=0,2\left(A\right)\)

\(\rightarrow I_2=I_3=0,2\left(A\right)\)

10 tháng 11 2023

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\) 

b) \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

Do \(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,5\cdot6=3V\)

10 tháng 11 2023

a)Ba điện trở mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=0,5A\)

\(U_3=I_3\cdot R_3=0,5\cdot6=3V\)

30 tháng 9 2023

\(R_{12}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(R_m=R_{12}+R_3=10+30=40\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(b,I_{12}=I_3=0,3\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,2\left(A\right);I_2=0,1\left(A\right)\)

3 tháng 9 2018

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(R_1=R_2=R_3=40\Omega\)

\(U_{AB}=10V\)

______________________________

\(R_{tđ}=?;I=?;I_1=?I_2=?I_3=?\)

\(U_1=?;U_2=?;U_3=?\)

TH1 : \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

TH2 : \(R_2nt\left(R_3//R_1\right)\)

TH3 : R1 //R2//R3

GIẢI :

Trường hợp A :

R1 R2 R3 + - R1//(R2nối tiếp R3)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{40.\left(40+40\right)}{40+80}\approx26,67\left(\Omega\right)\)

Cường độ đòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{26,67}\approx0,37\left(A\right)\)

Vì R1//R23 => \(U_{AB}=U_1=U_{23}=10V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

\(I=I_1+ I_{23}\Rightarrow I_{23}=I-I_1=0,37-0,25=0,12\left(A\right)\)

Vì R2 ntR3 => \(I_2=I_3=I_{23}=0,12A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,12.40=4,8\left(V\right)\\U_3=U_2=4,8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp B :

R2 R3 R1 A B

Vì R2 nt(R3//R1) nên :

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_3.R_1}{R_3+R_1}=40+\dfrac{40.40}{40+40}=60\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

=> \(I=I_2=I_{31}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{1}{6}.40\approx6,67\left(V\right)\)

\(U_{31}=U_{AB}-U_2=3,33\left(V\right)\)

Mà : R3//R1 => \(U_{31}=U_3=U_1=3,33V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,33}{40}=0,08325\left(A\right)\\I_1=I_3=0,08325\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp C :

R1 R2 R3 + -

Vì R1//R2//R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

\(U_{AB}=U_1=U_2=U_3=10V\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{\dfrac{40}{3}}=0,75\left(A\right)\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

27 tháng 9 2023

`@R_[tđ]=[R_1(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=20/3(\Omega)`

`=>I=U/[R_[tđ]]=1,5(A)`

`@R_1 //// R_[23]=>U=U_1=U_[23]=10(V)`

  `=>{(I_1=10/10=1(A)),(I_[23]=10/[5+15]=0,5(A)=I_1 =I_2):}`