K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:Na2S2O3 + H2SO4 →   Na2SO4 + S + SO2 + H2OChuẩn bị:  Các dung dịch Na2SO­3 0,05 M, Na2SO­3 0,10 M, Na2SO3 0,30 M, H2SO4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X.Tiến hành:- Cho vào mỗi bình tam giác 30 mL dung dịch Na2SO­3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10 M và 0,30 M. Đặt các bình lên tờ giấy trắng...
Đọc tiếp

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:

Na2S2O3 + H2SO4 →   Na2SO4 + S + SO2 + H2O

Chuẩn bị:  Các dung dịch Na2SO­3 0,05 M, Na2SO­3 0,10 M, Na2SO3 0,30 M, H2SO4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X.

Tiến hành:

- Cho vào mỗi bình tam giác 30 mL dung dịch Na2SO­3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10 M và 0,30 M. Đặt các bình lên tờ giấy trắng có kẻ sẵn chữ X.

- Rót nhannh vào mỗi bình 30 mL dung dịch H2SO4 0,5 M và bắt đầu bấm giờ.

Lưu ý: Phản ứng có sinh ra khí độc. Cần tiến hành cẩn thận và tránh ngửi trực tiếp trên miệng bình tam giác.

Quan sát vạch chữ X trên tờ giấy dưới đáy bình, ghi lại thời điểm không nhìn thấy vạch chữ X nữa và trả lời câu hỏi:

1. Phản ứng ở bình nào xảy ra nhanh nhất? Chậm nhất?

2. Nồng độ ảnh hưởng thế nào đến tốc độ phản ứng

1
3 tháng 9 2023

1.

Phản ứng ở bình Na2SO0,3 M xảy ra nhanh nhất

Phản ứng ở bình Na2SO0,05 M xảy ra chậm nhất

2.

Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả cũng tăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

Phản ứng thế của một số muối halideChuẩn bị: 3 ống nghiệm, dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước Cl2, nước Br2 loãng.Tiến hành:- Lấy khoảng 2 mL dung dịch NaBr vào ống nghiệm (1), 2 mL dung dịch NaI vào mỗi ống nghiệm (2) và (3)- Thêm vào ống nghiệm (1) và (2) vài giọt nước Cl2, thêm vào ống (3) vài giọt nước Br2, lắc đều các ống nghiệmLưu ý: Cẩn thận không để nước Cl2, nước Br2 giây ra...
Đọc tiếp

Phản ứng thế của một số muối halide

Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước Cl2, nước Br2 loãng.

Tiến hành:

- Lấy khoảng 2 mL dung dịch NaBr vào ống nghiệm (1), 2 mL dung dịch NaI vào mỗi ống nghiệm (2) và (3)

- Thêm vào ống nghiệm (1) và (2) vài giọt nước Cl2, thêm vào ống (3) vài giọt nước Br2, lắc đều các ống nghiệm

Lưu ý: Cẩn thận không để nước Cl2, nước Br2 giây ra tay, quần áo

Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch trong các ống nghiệm và trả lời câu hỏi:

1. Nhận xét sự thay đổi màu của dung dịch trong các ống nghiệm.

2. So sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2, I2.

3. Hãy chọn một thuốc thử để chứng tỏ có sự tạo thành I2 khi cho nước chlorine (hoặc nước bromine) tác dụng với dung dịch sodium iodine.

1

1:

Ống nghiệm (1); dung dịch chuyển sang màu vàng

ống nghiệm (2): dung dịch có màu vàng và có chất rắn màu đen tím

ống nghiệm (3): dung dịch màu vàng nhạt dần và có chất rắn màu đen tím

2: Tính oxi hóa: Cl>Br

=>Cl đẩy Br- ra khỏi dung dịch muối

Tính oxi hóa; Br>I2

=>Br đẩy I- ra khỏi dung dịch muối

=>Tính oxi hóa; Cl2>Br2>I2

3: Để chứng tỏ có sự tạo thành I2 khi cho nước clo (hoặc nước brom) tác dụng với dung dịch sodium iốt ta có thể dùng thuốc thử là hồ tinh bột vì I2 tạo màu xanh đặc trưng với hồ tinh bột.

27 tháng 4 2016

Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

                 100.1,84 g/ml = 184g.

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên là : 

184.98:100=183,2gam

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất là:

183,2.100:32=901,6

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100 ml dung dịch H2SO4  98% để có được dung dịch 20% là :

901,6 – 184g = 717,6 gam

Vì D của nước là 1g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

27 tháng 4 2016

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,7 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100 ml H2SO 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt.. . và gây bỏng rất nặng.

3 tháng 9 2023

- Hiệu độ âm điện của C và H là 2,55 – 2,2 = 0,35 nên liên kết C - H trong phân tử CH4 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

- Hiệu độ âm điện của Clvà Ca là 3,16 – 1,1 = 2,06 nên liên kết Ca – Cl trong phân tử CaCllà liên kết ion.

-  Hiệu độ âm điện của Br và H là 2,96 – 2,2 = 0,76 nên liên kết H – Br trong phân tử HBr là liên kết cộng hóa trị phân cực .

-  Hiệu độ âm điện của N và H là 3,04 – 2,2 = 0,84 nên liên kết N – H  trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị phân cực.

24 tháng 12 2019

4 tháng 9 2023

- Khi H2 phản ứng với O2 tạo thành H2O (ở thể khí)

   + Liên kết H-H và O=O bị phá vỡ

   + Liên kết H-O-H được hình thành