Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài
2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới
3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật
4. đúng.
5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là (l) và (2),còn lại là thành tựu của công nghệ gen
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Các thành tựu được tạo bằng phương pháp gây đột biến là: 2,4
1,6- công nghệ tế bào
3,5: công nghệ gen
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.
(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.
(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.
(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
So sánh phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật
* Giống nhau: - đều là một trong các kĩ thuật của công nghệ sinh sản, tạo ra cơ thể mới giống với thế hệ bố mẹ. - đều cần có cơ thể cho vật chất di truyền (giao tử hoặc nhân của tế bào sinh dưỡng). - đều có giai đoạn được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng để tạo phôi. - đều cần có cơ thể cái mang thai hộ.
* Khác nhau:
- Cấy truyền phôi.
+ Phương pháp tiến hành: Phôi được tạo ra bằng cách thụ tinh theo cách truyền thống hoặc thụ tinh trong ống nghiệm. Hợp tử được tạo ra được nuôi cấy trong ống nghiệm để tạo ra phôi. Sau đó các tế bào phôi được cắt rời ra, mỗi phần sẽ tiếp tục được nuôi cấy để tạo ra nhiều phôi mới. Tiếp đó, các phôi này được chuyển vào cơ thể cái nhận mang thai hộ và sinh ra cơ thể con.
+ Các cơ thể con được sinh ra có nguồn gốc từ 1 phôi ban đầu sẽ có kiểu gen giống nhau nên có nhiều đặc điểm kiểu hình giống nhau.
+ Phương pháp này nhằm nhân nhanh các giống động vật quý hiếm, tăng hệ số sinh sản cho vật nuôi, tăng hiệu quả kinh tế.
- Nhân bản vô tính:
+ Phương pháp tiến hành: một tế bào sinh dưỡng (ví dụ trường hợp cừu Dolly thì là tế bào tuyến vú của cừu mặt trắng) được tách lấy nhân, bỏ tế bào chất. Một tế bào trứng của cơ thể cái khác được loại bỏ nhân, giữ lại tế bào chất. Chuyển nhân của tế bào cho nhân vào tế bào đã bị loại bỏ nhân, nuôi cấy trong môi trường phù hợp để kích thích phát triển thành phôi, cấy phôi vào tử cung của một cơ thể cái khác nhờ mang thai hộ và sinh ra cơ thể con.
+ Cơ thể con có kiểu gen giống với cơ thể cho nhân.
+ Phương pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc cứu vớt, bảo tồn các loài động vật quý hiếm, nhất là các loài có nguy cơ tuyệt chủng hoặc chỉ còn 1 cá thể,.. vì có thể tạo ra cơ thể con mới từ tế bào sinh dưỡng, không cần phải có cả bố và mẹ như phương pháp sinh sản thông thường.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8
Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.
Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.
Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
1. Cấy truyền phôi: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau, người ta cũng có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
2. Nhân bản vô tính: Đời con được sinh ra mang đặc điểm do truyền giống hệt nhau và giống với mẹ cho nhân.
4. Nuôi cấy mô tế bào thực vật trong ống nghiệm: Kĩ thuật này cho phép nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định… Tạo ra thế hệ con đồng loạt có kiểu gen giống nhau và giống với mẹ.
5. Dung hợp tế bào trần: Sự dung hợp tế bào trần xảy ra giữa các mô của cùng một loài hay của các loài khác nhau, hoặc giữa các chi, bộ và họ để tạo giống mới.
STUDY TIP |
Các tế bào lai có khả năng tái sinh thành cây lai xoma giống như cây lai hữu tính. Lai tế bào xoma đặc biệt có ý nghĩa vì giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được. Không tạo ra thế hệ con đồng nhất về kiểu gen. |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
ứng dụng của công nghệ tế bào là: (5),(7)
thành tựu (1),(4),(3),(6) là ứng dụng của công nghệ gen
(2) là ứng dụng của gây đột biến
Chọn D
Giống lúa gạo vàng, gạo của giống lúa này có chứa B-caroten, sau quá trình tiêu hóa ở cơ thể người B-caroten sẽ chuyển hóa thành vitamin A.
Ứng dụng này là của công nghệ gen