Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bị lỗi công thức rồi bạn. Bạn cần viết lại để được hỗ trợ tốt hơn.
\( A = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^3} - 3{x^2} + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2x - 2} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 3} \right)}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^2} - 2x - 2}}{{x - 3}} = \dfrac{{{1^2} - 2.1 - 2}}{{1 - 3}} = \dfrac{3}{2} \)
a. Chắc đề là: \(\lim\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n+2.5^n}=\lim\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}\right)^{n-2}-1}{9\left(\dfrac{3}{5}\right)^{n-2}+50}=-\dfrac{1}{50}\)
b. \(=\lim\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}\right)^n-25}{\left(\dfrac{3}{5}\right)^n-2}=\dfrac{25}{2}\)
2.
Đặt \(f\left(x\right)=x^4+x^3-3x^2+x+1\)
Hàm f(x) liên tục trên R
\(f\left(0\right)=1>0\) ; \(f\left(-1\right)=-3< 0\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng \(\left(-1;0\right)\)
Hay pt đã cho luôn có ít nhất 1 nghiệm âm lớn hơn -1
3.
Ta có: M là trung điểm AD, N là trung điểm SD
\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác SAD
\(\Rightarrow MN||SA\Rightarrow\left(MN,SC\right)=\left(SA,SC\right)\)
Ta có: \(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)
\(SA=SC=a\)
\(\Rightarrow SA^2+SC^2=AC^2\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại S hay \(SA\perp SC\)
\(\Rightarrow\) Góc giữa MN và SC bằng 90 độ
Lại xài L'Hopital:
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1+2x+3x^2+...+nx^{n-1}}{1+2x+3x^2+...+mx^{m-1}}=\dfrac{1+2+...+n}{1+2+...+m}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{m\left(m+1\right)}\)
Do giới hạn hữu hạn nên \(x^2+mx+n=0\) có nghiệm \(x=1\)
\(\Rightarrow1+m+n=0\Rightarrow n=-m-1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2+mx-m-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+m\left(x-1\right)}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1+m\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x+1+m\right)=m+2\)
\(\Rightarrow m+2=3\Rightarrow m=1\Rightarrow n=-2\)
Để giới hạn đã cho hữu hạn
\(\Rightarrow\sqrt{x^2+mx-m-3}-x=0\) có nghiệm \(x=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{16+4m-m-3}-4=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{3m+13}=4\Rightarrow m=1\)
Khi đó:
\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{x^2+x-4}-x}{x^2-5x+4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{x-4}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}=\dfrac{1}{3\left(\sqrt{4^2+4-4}+4\right)}=\dfrac{1}{24}\)
a/ Do \(x\rightarrow-3^+\) nên \(x>-3\Rightarrow x+3>0\Rightarrow\left|x+3\right|=x+3\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow-3^+}\frac{3x+9}{\left|x+3\right|}=\lim\limits_{x\rightarrow-3^+}\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}=3\)
b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{\sqrt{x}\left(1-3\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(4\sqrt{x}-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{1-3\sqrt{x}}{4\sqrt{x}-2}=-\frac{1}{2}\)
Ở câu này \(x\rightarrow0^+\) có nghĩa \(x>0\), nó chỉ để căn thức xác định, ngoài ra ko có gì đặc biệt hết
c/ Tương tự câu c, cũng chỉ để căn thức xác định \(\left(x< 1\right)\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{\sqrt{1-x}}{\left(1-x\right)\left(x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{1}{\sqrt{1-x}\left(x+4\right)}=+\infty\)
d/ Chắc bạn ghi nhầm đề, đây ko phải giới hạn dạng vô định (vì tử khác 0, mẫu bằng 0):
\(x\rightarrow\sqrt{2}^-\Rightarrow x< \sqrt{2}\Rightarrow x^4-4< 0\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\sqrt{2}^-}\frac{\left|x-2\right|}{x^4-4}=-\infty\)
Đáp án A