K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 12 2020

Không gian mẫu: 36

Số biến cố thỏa mãn: (11), (22), (33), (44), (55), (66) tổng cộng 6 biến cố

Xác suất: \(P=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

13 tháng 10 2017

Chọn B

Gọi Ai : “lần gieo thứ i xuất hiện mặt 6 chấm.”, với pMwBaCtITtzK.png

q5dWjS3XrHTO.png

Z4cIjmEA55Qf.png
A : “mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3” 

 

6 tháng 6 2018

Đáp án D

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có 6 trường hợp xảy ra => KGM:  n Ω = 6.6  = 36

4 trường hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là: (3;6); (4;5); (5;4); (6;3)

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là:  4 36   =   1 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2021

Lời giải:
Gieo 2 con xúc xắc cân đối đồng chất, có $6.6=36$ kết quả

Gieo 2 con xúc xắc có kết quả giống nhau, có $6$ khả năng

Xác suất để 2 lần gieo có kết quả khác nhau là:

$1-\frac{6}{36}=\frac{5}{6}$

18 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

3 tháng 5 2019

Đáp án A.

Số phần tử của không gian mẫu là CsY5BRaj2nlT.png Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.

Phương trình wTpuwqwcN1ZZ.png có nghiệm khi và chỉ khi

9llV8jHSm0iW.png 

Xét bảng kết quả sau (L – loại, không thỏa; N – nhận, thỏa yêu cầu đề bài):

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy số kết quả thuận lợi cho A là 19.

Vậy xác suất của biến cố A là qXMencTnBVRN.png

11 tháng 7 2018

Đáp án A

Phương trình 2lVg5A7NwTYz.png có nghiệm

1ewi1mZmsNk0.png.

Do m là tổng số chấm sau 2 lần gieo súc sắc nên l4Tkoy5lmczS.png.

Do đó yGcNdyifSFhY.png

Các trường hợp có tổng số chấm thỏa mãn yêu cầu bài toán là 

OqGSU6JrC6ry.png.

Số trường hợp của không gian mẫu là  tJpbzT6tBbkh.png.

Vậy xác suất cần tính là d3HOx8zC98S3.png

29 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất của biến cố A là n A n Ω trong đó nA là số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra, n Ω  là tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Cách giải:  x 2 + b x + c x   +   1   =   0 (*)

Để phương trình (*) vô nghiệm thì phương trình x2 + bx + c = 0 (**) có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: PT (**) có 1 nghiệm x = -1 

TH2: PT (**) vô nghiệm 

Vì c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ 2 nên c ≤ 6   ⇒ b ≤ 2 6   ≈ 4 , 9 .

Mà b là số chấm xuất hiện ở lần giao đầu nên  b   ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4

Với b = 1  ta có: c > 1 4   ⇒ c ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6  có 6 cách chọn c.

Với b = 2 ta có: c   >   1 ⇒ c ∈ 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 có 5 cách chọn c.

Với b = 3 ta có: c   >   9 4   ⇒ c ∈ 3 ; 4 ; 5 ; 6  có 4 cách chọn c.

Với b = 4 ta có: c > 4 => c ∈   5 ; 6 có 2 cách chọn c.

Do đó có 6+5+4+2 = 17 cách chọn (b;c) để phương trình (**) vô nghiệm.

Gieo con súc sắc 2 lần nên số phần tử của không gian mẫu  n Ω   =   6 . 6   =   36

Vậy xác suất đề phương trình (*) vô nghiệm là  1 + 17 36   =   1 2

19 tháng 8 2019

Số phần tử của không gian mẫu là:

Ω = 6 3 = 216 .

A: “số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau”.

A = 1 , 1 , 1 ; 2 , 2 , 2 ; 3 , 3 , 3 ; 4 , 4 , 4 ; 5 , 5 , 5 ; 6 , 6 , 6

⇒ n A = 6

Xác suất để số chấm  xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau  là:

P =    6 216 =    1 36

Chọn đáp án D.

12 tháng 3 2017

20 tháng 2 2017

Đáp án là A.

• Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω )   = 36 .

Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.

Phương trình x2 + bx + c = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆   =   b 2   -   4 a c   ≥ 0 ⇔ b 2   ≥   4 a c .

Xét bảng kết quả (L – loại, không thỏa ; N – nhận, thỏa yêu cầu đề bài)