Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mỗi phần tử của không gian mẫu chỉ rõ ba đồng tiền xuất hiện ngẫu nhiên mặt sấp hay mặt ngửa. Vì vậy cần chọn phương án C
Kí hiệu mặt sấp là S, mặt ngửa là N.
Ω = S ; N S ; N N S ; N N N S ; N N N N S ; NNNNN ⇒ Ω = 6.
a. Không gian mẫu của phép thử gồm 5 phần tử được mô tả sau:
Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}
b. Xác định các biến cố:
+ A: "Số lần gieo không vượt quá 3"
A = {S, NS, NNS}
+ B: "Số lần gieo là 4"
B = {NNNS, NNNN}.
Không gian mẫu \(\Omega=\left\{S;N;1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=8\)
\(A=\left\{S;2;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=4\)
Xác suất của biến cố \(A\) :
\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
a) Không gian mẫu của phép thử đã cho là:
Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.
b) A = {S, NS, NNS};
B = {NNNS, NNNN}.
a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:
Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.
b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}
a) Quan sát con súc sắc có 6 mặt ghi số chấm 1,2,3,4,5,6. Vì vậy không gian mẫu Ω={1,2,3,4,5,6}. Chọn đáp án D
giúp mình với
Không gian (KG) mẫu: gồm 8 phần tử
Ω = {SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN}.
Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp"; NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ 2, lần thứ 3 xuất hiện mặt sấp"
bn k mk nha