Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 3 trường hợp là 2 lần mặt 5 chấm, 1 mặt 5 chấm và 0 có mặt nào
a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}
b)
A = {S2, S4, S6};
B = {N1, N3, N5}.
Đáp án A.
Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 khi các kết quả là (6;6), (5;6), (6;5)
Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra x 2 là xác suất xuất hiện các mặt còn lại.
Ta có: 5 x 2 + x = 1 ⇒ x = - 2 7
Do đó xác suất cần tìm là: 2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49 .
Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên bề mặt con súc sắc bằng 12”
Ta thấy
12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 4 + 6 = 2 + 5 + 5 = 3 + 3 + 6 = 3 + 4 + 5 = 4 + 4 + 4
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc khác nhau tức là các trường hợp (1;5;6), (2;4;6), (3;4;5) có 3 ! .3 = 18 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc có 2 con giống nhau tức là các trường hợp (2;5;5) và (3;3;6) có 3.2 = 6 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc giống nhau ta có 1 cách gieo duy nhất
⇒ n B = 18 + 6 + 1 = 25 . Vậy P B = n B Ω B = 25 216 .
Chọn A
b) Biến cố A xảy ra khi mặt có số chấm không nhỏ hơn 2 xuất hiện
Vậy A={2,3,4,5,6}. Chọn phương án là C
Biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đồng tiền xuất hiện mặt sấp” nên M={2S,4S,6S}.
Chọn đáp án là D