Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\) \(\Leftrightarrow-5x\ge-4\Leftrightarrow5x\le4\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\sqrt{4-5x}=12\)
\(\Leftrightarrow4-5x=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow-5x=-4-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4-2\sqrt{3}}{-5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{5}\left(KTMĐKXĐ\right)\)
Vậy x không tồn tại
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
\(ĐKXĐ:2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
(1) => \(-2\sqrt{2x+1}=-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{3}-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)
c. \(5-\sqrt{x-1}=7\) (1)
ĐKXĐ: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
(1) <=> \(-\sqrt{x-1}=2\) (vô lí)
Vậy không tồn tại x
bài kia làm sai rùi:
a. \(\sqrt{4-5x}=12\) (1)
ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow4-5x=144\)
\(\Leftrightarrow5x=-140\)
\(\Leftrightarrow x=-28\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{-28\right\}\)
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
ĐKXĐ: \(2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=9\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{4\right\}\)
c. Ở dưới làm đúng rồi
d. \(\sqrt{10+\sqrt{3x}}=2+\sqrt{6}\) (1)
ĐKXĐ: \(3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
(1) \(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=\left(2+\sqrt{6}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=-10+10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=96\)
\(\Leftrightarrow x=32\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{32\right\}\)
e. \(\sqrt{x+1}+10=2\sqrt{x+1}-2\) (1)
ĐKXĐ: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=-10-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=-12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=12\)
\(\Leftrightarrow x+1=144\)
\(\Leftrightarrow x=143\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{143\right\}\)
f. \(\sqrt{16x+32}-5\sqrt{x+2}=-2\) (1)
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{16x+32\ge0}\\\sqrt{x+2\ge0}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{2\right\}\)
bn biến dổi biểu thức dưới căn thành hằng đẳng thức là được nhé:)))
ĐKXĐ:.............
1.\(\sqrt{x^2-6x+9}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2x-1\)
................
\(2)\sqrt{x+4\sqrt{x}+4}=5x+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}+2\right|=5x+2\)
3) \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=4\)
a.
\(\sqrt{x+4\sqrt{x}+4=5x+2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}\right)^2+2.2.\sqrt{x}+2^2}=5x+2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=5x+2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=5x\)
\(\Rightarrow x=25x^2\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 0
b)
\(\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}-\sqrt{x-4\sqrt{x}+4}=10\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2=10}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2=10\)
\(\Rightarrow1=10\) (Vô lí)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
1.
Xét riêng 2 căn lớn đầu tiên
Bình phương, thu gọn được căn(12-8 căn 2)
Giờ kết hợp kết quả này với căn lớn còn lại
Tiếp tục bình phương, thu gọn là xong
Điều kiện xác định tự làm nha b.
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2+x}=a\\\sqrt{2-x}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2+4b^2=10-3x\)
Từ đây ta có pt trở thành
\(3a-6b+4ab-a^2-4b^2=0\)
\(\left(a-2b\right)\left(a-2b-3\right)=0\)
Tới đây đơn giản rồi b làm tiếp nhé
91 nhé
đặt \(\sqrt{4-x^2}=y\)
ta có phương trình \(\left(x+y\right)=2+3xy\)
bình lên rồi phân tích còn cái vừa nãy tớ nhầm bài khác xin lỗi
Câu a:
ĐKXĐ:...........
\(\sqrt{x^2-x+9}=2x+1\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ x^2-x+9=(2x+1)^2=4x^2+4x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x^2+5x-8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x(x-1)+8(x-1)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (x-1)(3x+8)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\)
Vậy.....
Câu b:
ĐKXĐ:.........
Ta có: \(\sqrt{5x+7}-\sqrt{x+3}=\sqrt{3x+1}\)
\(\Rightarrow (\sqrt{5x+7}-\sqrt{x+3})^2=3x+1\)
\(\Leftrightarrow 5x+7+x+3-2\sqrt{(5x+7)(x+3)}=3x+1\)
\(\Leftrightarrow 3(x+3)=2\sqrt{(5x+7)(x+3)}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x+3}(3\sqrt{x+3}-2\sqrt{5x+7})=0\)
Vì \(x\geq -\frac{7}{5}\Rightarrow \sqrt{x+3}>0\). Do đó:
\(3\sqrt{x+3}-2\sqrt{5x+7}=0\)
\(\Rightarrow 9(x+3)=4(5x+7)\)
\(\Rightarrow 11x=-1\Rightarrow x=\frac{-1}{11}\) (thỏa mãn)
Vậy..........
6.
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\sqrt{x-2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}\right)\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=\sqrt{x+3}\\\sqrt{x-1}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\left(vn\right)\\x=2\end{matrix}\right.\)
4.
ĐKXĐ: \(x\ge4\)
Đặt \(\sqrt{x-4}=t\ge0\Rightarrow x=t^2+4\)
\(\Rightarrow3\left(t^2+4\right)+7t=14t-20\)
\(\Leftrightarrow3t^2-7t+34=0\)
Phương trình vô nghiệm
5.
ĐKXĐ: ...
- Với \(x=0\) ko phải nghiệm
- Với \(x\ne0\Rightarrow\sqrt{x+1}-1\ne0\) , nhân 2 vế của pt cho \(\sqrt{x+1}-1\) và rút gọn ta được:
\(\sqrt{x+1}+2x-5=\sqrt{x+1}-1\)
\(\Leftrightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)
bình phương được
\(10+2\sqrt{10x-x^2}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10x-x^2}=3\Leftrightarrow10x-x^2=9\Leftrightarrow x=5\pm\sqrt{34}\)
\(\sqrt{x}+\sqrt{10-x}=4\) (ĐKXĐ: \(0< x< 10\))
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{10-x}\right)^2=4^2\)
\(\Leftrightarrow x+10-x+2\sqrt{x\left(10-x\right)}=16\)
\(\Leftrightarrow10+2\sqrt{x\left(10-x\right)}=16\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x\left(10-x\right)}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(10-x\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow x\left(10-x\right)=9\)
\(\Leftrightarrow10x-x^2=9\)
\(\Leftrightarrow-x^2+10x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-10+9=0\)(nhân cả 2 vế với -1)
\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\left(TM\right)\\x=1\left(TM\right)\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của PT là \(x\in\left\{1;9\right\}\)