K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Bài 4 :

Violympic toán 7

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có :

AB = AC (gt)

\(AM:chung\)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta AMC\) (c.c.c)

Xét \(\Delta ABC\) có :

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà có : M là trung điểm của BC

Thì : AM là đường trung tuyến trong tam giác cân

=> AM đồng thời là đường trung trực trong tam giác (tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow AM\perp BC\) (đpcm)

b) Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta CDE\) có :

\(AD=DC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

\(FD=DE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADF\) = \(\Delta CDE\) (c.g.c)

=> \(\widehat{FAD}=\widehat{ECD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{AF // EC}\) (đpcm)

1 tháng 11 2023

a) ∠CEz + ∠zEy' = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CEz = 180⁰ - ∠zEy'

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

⇒ ∠CEz = ∠xDz = 60⁰

Mà ∠CEz và ∠xDz là hai góc đồng vị

⇒ xx' // yy'

b) Do HC ⊥ xx' (gt)

xx' // yy' (cmt)

⇒ HC ⊥ yy'

c) Do HC ⊥ yy' (cmt)

⇒ ∠HCy = 90⁰

⇒ ∠BCy = ∠HCy - ∠BCH

= 90⁰ - 40⁰

= 50⁰

c) Vẽ tia Bt // xx'//yy'

⇒ ∠CBt = ∠BCy = 50⁰ (so le trong)

⇒ ∠ABt = ∠ABC - ∠CBt

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Do Bt // xx'

⇒ ∠xAB = ∠ABt = 40⁰ (so le trong)

Ta có:

∠BAx' + ∠xAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BAx' = 180⁰ - ∠xAB

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

e) Do AB cắt tia Bt tại B

Mà Bt // yy'

⇒ AB cắt yy'

1 tháng 11 2023

loading...  

5 tháng 11 2023

loading...  

5 tháng 11 2023

Có vẽ hình nha mn

\(M=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(2M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

=>\(2M-M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(M=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\)

9 tháng 11 2023

loading...  

13 tháng 12 2023

loading...  

14 tháng 12 2023

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

25 tháng 1

loading...  

30 tháng 10 2023

loading...  

30 tháng 10 2023

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

17 tháng 12 2016

Tự luận thui ạ

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

MA chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

ΔABC cân tại A

mà AMlà trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: Xét ΔAHD và ΔAHE có

AD=AE
góc DAH=góc EAH

AH chung

=>ΔAHD=ΔAHE

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

c: Xét ΔIEK và ΔICM có

góc IEK=góc ICM

IE=IC

góc EIK=góc CIM

=>ΔIEK=ΔICM

=>EK=MC

mà EK//MC

nên EKCM là hình bình hành

=>CK//EM

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.

1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B.Dòng điện là sự chuyển động của các electron.

C.Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D.Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

2: Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?

A. Chạm tay vào ổ cắm điện.

B.Mắc cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.

C.Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc bị hở.

D.Chơi thả diều gần đường dây điện.

3: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là

A. Thanh gỗ khô. 
B.Một đoạn ruột bút chì. 
C.Một đoạn dây nhựa. 
D.Thanh thuỷ tinh.

4: Các electron trong  nguyên tử mang điện tích :

A. Không mang điện.   
B.Âm.      
C.Cả hai loại diện tích.         
D.Dương.

5: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

A.Điện thoại, quạt điện. 
B.Mô tơ điện, máy bơm nước.

C.Bàn là điện, bếp điện. 
D.Máy hút bụi, nam châm điện.

6: Trường hợp nào dưới đây  là tác dụng hóa học của dòng điện:

A. Làm muối. 
B.Pin mặt trời. C.  Mạ điện       
D.Cả A,B,C.

II. Tự luận (7 điểm)

7: (4 điểm). Một mạch điện như hình vẽ. Mỗi đèn có hiệu điện thế bằng 6V và Am pe kế chỉ 1A. Hỏi cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện  thé của đoạn mạch là bao nhiêu khi k đóng?

10 (2 điểm) Có 3 bóng đèn:  Đ1 có hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức là: 110V – 1A. Đèn 2 và Đèn 3 có cùng hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức là: 110V và 0,5 A. Em hãy nêu cách  mắc các bóng trên vào nguồn có hiệu thé 220V để chúng sáng bình thường? Vẽ sơ đồ cách mắc đó?

  • CHỦ ĐỀ:
  • ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 7 MÔN LÝ
10 tháng 5 2018

mk đag cần đề có đáp án nha mấy bn