K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

Vì AOB là góc bẹt => AOB =180*

Có BOC + COA=AOB

=>BOC=180-50=130*

b,Từ O kẻ 1 tia OM vuông góc vơi AB

Ta có BOD+DOM+MOC+COA=AOB

<=> 40* + DOC +50* = 180* (VÌ DOM+MOC=DOC)

=> DOC =90* hay OC vuông góc với OD

15 tháng 7 2017

a) /2x/-/2,5/=/-7,5/

/2x/-(-2,5)=7,5

/2x/        =7,5+(-2,5)

/2x/        =5

2x=5     hoặc       2x= -5

  x=5:2                  x= -5:2

  x=2,5                  x= -2,5

Vậy x=2,5 hoặc x= -2,5

24 tháng 3 2018

Trả lời

Bạn xem tại:

Câu hỏi của Mai Ngọc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 4 2023

c) Ta đã biết DA = DE (chứng minh trên) (1)

Trong tam giác EDC vuông tại E có DC đối diện đỉnh E

Suy ra DC là cạnh lớn nhất trong tam giác EDC

Hay DC > DE (2)

Từ (1) và (2) suy ra DC > AD hay AD < DC

20 tháng 12 2021

d: Xét ΔABK và ΔCKB có 

AB=CK

KB chung

AK=CB

Do đó: ΔABK=ΔCKB

20 tháng 12 2021

Em cảm ơn ạ!!
 

27 tháng 8 2021

6)  \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)

7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)

8)  \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)

9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)

10)  \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)

  

21 tháng 12 2020

Bài 4:

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên BD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDF và ΔEDC có 

BD=ED(cmt)

\(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)(cmt)

BF=EC(gt)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(c-g-c)

⇒DF=DC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)

nên \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BDF}+\widehat{CDF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{FDC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDF}=180^0\)

hay E,D,F thẳng hàng(đpcm)

d) Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(gt)

và BF=EC(gt)

nên AF=AC

hay A nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DF=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

hay AD⊥FC(đpcm)

26 tháng 7 2016

ghj đề ra lun ik r giải cho, chứ hìh khó thấy quá ak, với lại chữ cx ko nhìn ra 

26 tháng 7 2016

hình vẽ trên cho biết góc A1 =25 độ

góc ABC = 135 độ

góc C1 = 70 độ 

chứng minh d1 song song với d2

NV
10 tháng 4 2022

Do đa thức A(x) có nghiệm là -3

\(\Leftrightarrow A\left(-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a.\left(-3\right)^2+2.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow9a-9=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\)