\(\hept{\begin{cases}x+mx=1\\mx+y=m^2\end{cases}}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

\(\hept{\begin{cases}x+mx=1\\mx+y=m^2\end{cases}\left(1\right)}\)

Với m=0 (1) <=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

Với m\(\ne\)0 (1) <=> \(\hept{\begin{cases}x=1-my\\y=m^2-m\left(1-my\right)\end{cases}}\)

=> \(y=m^2-m+m^2y=m^2y+m^2-m\)

<=> \(\left(1-m^2\right)y=m^2-m\)

Th1: 1-m2=0 <=> \(m=\pm1\)

thì 0y=0 với m=1

=> PT vô số nghiệm với mọi y

=> x=1-y => Vô số nghiệm x

thì 0y=2 => Pt vô nghiệm

Th2: 1-m2\(\ne\)0 <=> m\(\ne\pm1\)

thì \(y=\frac{m^2-m}{1-m^2};x=1-\frac{m\left(m^2-m\right)}{1-m^2}=\frac{1-m^2-m^3+m^2}{1-m^2}=\frac{1-m^3}{1-m^2}\)

24 tháng 1 2020

\(b,\hept{\begin{cases}x-my=3\left(1\right)\\mx-4y=m+4\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow x=my+3\)

Thay \(x\)vào \(\left(2\right):\left(m^2-4\right)y=4-2m\left(#\right)\)

- Nếu \(m^2-4=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

Xét từng giá trị của m sau:

  • \(m=2:\left(#\right)0y=0\)(Luôn đúng)

Hệ có vô số nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=2y+3\\y\inℝ\end{cases}}\)

  • \(m=-2\)\(\left(#\right)\Leftrightarrow0y=8\left(vn\right)\)

Vậy hệ vô nghiệm

- Nếu \(m\ne\pm2\)ta có: \(\left(#\right)\Leftrightarrow y=\frac{4-2m}{m^2-4}\Leftrightarrow y=-\frac{2}{m+2}\)

Ta tìm được \(x=\frac{m+6}{m+2}\)

Hệ có nghiệm: \(\left(x,y\right)=\left(\frac{m+6}{m+2};\frac{-2}{m+2}\right)\)

Vậy: \(m=2\)thì hệ có vô số nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=2y+3\\y\in R\end{cases}}\)

\(m=-2\)hệ vô nghiệm

\(m\ne\pm2\)hệ có nghiệm duy nhất: \(\left(x,y\right)=\left(\frac{m+6}{m+2};\frac{-2}{m+2}\right)\)

19 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/247392111572.html

11 tháng 2 2017

bạn à bạn k cho mình trước rồi mình sẽ trả lời cho.Hứa mình học CHUYÊN TOÁN mà,đừng lo nha.Hứa đó

12 tháng 2 2017

cái này  mk làm đc nhưng nó hơi dài b 

31 tháng 12 2018

\(\hept{\begin{cases}mx+y=1\left(1\right)\\3x-\left(m+1\right)y=-3\left(2\right)\end{cases}}\).

Từ phương trình (1) suy ra \(y=1-mx\)

Thay vào phương trình (2),ta có: \(3x-\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow-m^3x-mx+m=3x+2\)

\(\Leftrightarrow-m\left(m^2x+x-1\right)-3x=2\)

Với m = 0 phương trình có nghiệm duy nhất: \(x=-\frac{2}{3}\)

Xét tiếp tục với \(m\ne0\) nhé bạn.

31 tháng 12 2018

Thôi chết giải nhầm.

                                     Giải

Từ phương trình thứ nhất của hệ suy ra \(y=1-mx\)

Thay vào phương trình thức hai của hệ được: \(3x-\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(1-mx\right)+1\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow-m^2x-mx+m=3x+2\)

Với m = 0 thì \(PT\Leftrightarrow3x+2=0\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)

 Với \(m\ne0\) .....giải tiếp ....

^^

9 tháng 6 2019

\(\hept{\begin{cases}7x-4y=2\left(1\right)\\5x-3y=1\left(2\right)\\mx+3y=m^2+6\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ PT ( 1 ), ( 2 ) giải hệ ta được x = 2 ; y = 3

thay x = 2; y = 3 vào PT ( 3 ) được :

2m + 3.3 = m2 + 6 \(\Leftrightarrow\)m2 - 2m - 3 = 0 \(\Leftrightarrow\)m = -1 hoặc m = 3

Vậy nếu m = -1 hoặc m = 3 thì hệ PT có nghiệm ( 2 ; 3 )

nếu m \(\ne\)-1 và m \(\ne\)3 thì hệ PT vô nghiệm