Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:dk: x>0;x khac 1; x khac 2
A=mở ngoăc vuông (2+căn x)^2-(2-căn x)^2+4x tất ca trên (4-x) đống ngăc vuông nhân voi (2căn x -x)/(căn x - x)
rút gon ngoăc vuông ta co (8căn x +4x)/(4-x) roi nhân vơi (2 căn x -x)/(căn x -3) rôi rút gon thu dươc 4x/(căn x -3)
b:4x/(Cx -3) > 0 * vi x >0 nen 4x > 0. vay muôn A>0 thi Cx-3 > 0 tương đương Cx>3 tương đương x>9
c; não quá tải. đợij lần sau
c}biến đổi thành \(x\left(m-1\right)=\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
với m=1 thì pt trở thành 0x=0 vậy pt đã cho có vô số nghiệm
với m\(\ne\)1 thì pt có nghiệm x=m+1
vậy ............
Câu 1:
\(A=\left(2\sqrt{3}+4\cdot\sqrt{27}-\sqrt{108}\right):2\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}+4\cdot3\sqrt{3}-6\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{3}+12\sqrt{3}-6\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=4\)
\(B=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=\sqrt{5}+2-2\sqrt{5}-2=-\sqrt{5}\)
Câu 2:
a:
b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x+4\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2=3\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được:
\(m\cdot1+m=3\)
=>2m=3
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
Câu 4:
a: Xét (O) có
ΔCAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
Xét tứ giác CMON có \(\widehat{CMO}=\widehat{CNO}=\widehat{MCN}=90^0\)
=>CMON là hình chữ nhật
b: Ta có: ΔCAB vuông tại C
=>CA\(\perp\)CB tại C
=>AC\(\perp\)EB tại C
Xét ΔAEB vuông tại A có AC là đường cao
nên \(EC\cdot CB=AC^2\left(1\right)\)
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên \(AH\cdot AB=AC^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(EC\cdot CB=AH\cdot AB\)
c: Ta có: ΔOAC cân tại O
mà OM là đường cao
nên OM là phân giác của góc AOC
Xét ΔOAI và ΔOCI có
OA=OC
\(\widehat{AOI}=\widehat{COI}\)
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOCI
=>\(\widehat{OAI}=\widehat{OCI}=90^0\)
Ta có: ΔOBC cân tại O
mà ON là đường cao
nên ON là phân giác của góc COB
Xét ΔOBF và ΔOCF có
OB=OC
\(\widehat{BOF}=\widehat{COF}\)
OF chung
Do đó: ΔOBF=ΔOCF
=>\(\widehat{OBF}=\widehat{OCF}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{ICF}=\widehat{ICO}+\widehat{FCO}\)
\(=90^0+90^0=180^0\)
=>I,C,F thẳng hàng
=>OC\(\perp\)IF tại C
Xét (O) có
OC là bán kính
IF\(\perp\)OC tại O
Do đó: IF là tiếp tuyến của (O)
Bài 1:
a: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{1}+\dfrac{\sqrt{2x}+2\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3x}+\sqrt{2x}-\sqrt{3x}+\sqrt{2x}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}+\dfrac{\sqrt{2x}+2\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{2x}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}+\dfrac{\sqrt{2x}+2\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{2x}+2\sqrt{3}-2\sqrt{2}+\sqrt{2x}+2\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{5\sqrt{2x}+2\sqrt{3}}{2}\)
b: Để \(Q=2\sqrt{3}\) thì \(5\sqrt{2x}+2\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{2x}=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{2}{5}\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{4}{25}\cdot3=\dfrac{12}{25}\)
=>x=6/25
\(x\ge m\)
\(\sqrt{x-m+2\sqrt{m\left(x-m\right)}+m}+\sqrt{x-m-2\sqrt{m\left(x-m\right)}+m}\le2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-m}+\sqrt{m}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-m}-\sqrt{m}\right)^2}\le2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-m}+\sqrt{m}+\left|\sqrt{x-m}-\sqrt{m}\right|\le2\)
- Nếu \(\sqrt{x-m}\ge\sqrt{m}\Leftrightarrow x\ge2m\) BPT trở thành:
\(2\sqrt{x-m}\le2\Leftrightarrow x\le m+1\Rightarrow2m\le x\le m+1\)
\(\Rightarrow m+1\ge2m\Rightarrow m\le1\)
- Nếu \(\sqrt{x-m}< \sqrt{m}\Leftrightarrow m\le x< 2m\) BPT trở thành:
\(2\sqrt{m}\le2\Rightarrow m\le1\)
Vậy nếu \(0< m\le1\) thì BPT có nghiệm \(m\le x\le m+1\)