K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 2 2020

Bạn có nhầm lẫn ở đâu ko nhỉ:

\(\Leftrightarrow-m^2>-4\Leftrightarrow m^2< 4\)

- Nếu \(-2< m< 2\Rightarrow\) BPT đúng với mọi \(x\in R\)

- Nếu \(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\) BPT vô nghiệm

7 tháng 4 2017

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)x>m^2-4=\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)

nếu m =2 => 0.x > 0.4 => vô nghiệm

Nếu m> 2 => m-2 >0 chia hai vế cho m-2<0

\(\Rightarrow x>m+2\)

Nếu m<2 => m-2 <0 chia hai cho m-2 <0

\(\Rightarrow x< m+2\)

Kết luận:

Nếu m =2 Phương trình vô nghiêm

nếu m> 2 có nghiệm: \(x>m+2\)

nếu m<2 có nghiệm: \(x< m+2\)

18 tháng 1 2019

  m x   -   m 2   >   2 x   -   4   ⇔ (m - 2)x > (m - 2)(m + 2)

    Nếu m > 2 thì m – 2 > 0, bất phương trình có nghiệm là x > m + 2;

    Nếu m < 2 thì m – 2 < 0, bất phương trình có nghiệm là x < m + 2;

    Nếu m = 2 thì bất phương trình trở thành 0x > 0, bất phương trình vô nghiệm.

25 tháng 2 2016

\(mx^2+\left(m+1\right)x-2m\le0\) (1)

Nếu \(m=0\) thì dễ thấy (1) có nghiệm \(x\le0\)

Xét \(m\ne0\) Khi đó (1) là bất phương trình bậc hai với a=m. 

Ngoài ra, biệt thức

\(\Delta=9m^2+2m+1=\left(3m+\frac{1}{3}\right)^2+\frac{8}{9}>0\)  \(\curlyvee m\in R\). Từ đó ta có ngay kết luận :

- Khi m < 0, bất phương trình (1) có tập nghiệm

T(1) = \(\left(x;\frac{-m-1+\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m}\right)\)\(\cup\)\(\left(\frac{-m-1-\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m};+\infty\right)\)

- Khi m = 0, bất phương trình (1) có tập nghiệm T(1) =R+

- Khi m>0, bất phương trình (1) có tập nghiệm

T(1)=\(\left(\frac{-m-1-\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m};\frac{-m-1+\sqrt{9m^2+2m+1}}{2m}\right)\)

25 tháng 2 2016

oho

14 tháng 2 2018

ta có : \(\left(m-1\right)\left(mx+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow m^2x+m-mx-1>0\)

\(\Leftrightarrow m^2x-mx>1-m\) \(\Leftrightarrow x\left(m^2-m\right)>1-m\)

(*) \(m^2-m>0\Leftrightarrow m^2>m\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\left(m^2-m\right)>1-m\Leftrightarrow x>\dfrac{1-m}{m^2-m}=\dfrac{-1}{m}\)

\(\Rightarrow S=\left(\dfrac{-1}{m};+\infty\right)\)

(*) \(m^2-m< 0\Leftrightarrow m^2< m\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>-1\\m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< m< 1+m\ne0\)

\(\Rightarrow x\left(m^2-m\right)>1-m\Leftrightarrow x< \dfrac{1-m}{m^2-m}=\dfrac{-1}{m}\) \(\Rightarrow S=\left(-\infty;\dfrac{-1}{m}\right)\)

(*) \(m^2-m=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

+ \(m=0\) \(\Rightarrow x\left(m^2-m\right)>1-m\Leftrightarrow0>1\left(vôlí\right)\)

+ \(m=1\)

\(\Rightarrow x\left(m^2-m\right)>1-m\Leftrightarrow0>0\left(vôlí\right)\)

\(\Rightarrow S=\varnothing\)

vậy ................................................................................................................

14 tháng 1 2016

điên à

 

8 tháng 12 2015

pt tương đương với:

(m2 - 1)x = m + 1

(m - 1)(m+1) x = m+ 1

- Với m = -1 , pt trở thành 0x = 0, có vô số nghiệm

Với m = 1 , pt trở thành 0x = 2, vô nghiệm

- Với m#1 và m#-1 => m + 1 # 0 và m - 1 # 0 => x = 1/(m-1)