K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

Vì khi đốt, không khí xung quanh đèn sẽ nóng lên và nhẹ đi, khi ấy không khí sẽ bay lên, đối lưu với không khí lạnh và sự đối lưu ấy diễn ra không ngừng, nên không khí nóng sẽ liên tục bay lên, kéo theo đèn bay lên.

17 tháng 10 2019

Bài 8.1 :

a. Cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gàu; Trái Đất

b. Trọng lực; cân bằng

c. Trọng lực, biến dạng

Bài 8.2 :

Ví dụ quyển sách đặt nằm yên trên bàn. Trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách

Bài 8.3 :

- Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m, còn A’ cách đều 2 góc tường 3m

- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C

- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A

Bài 8.4 :

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

Bài 8.5 :

Chọn B

Ta thấy nếu chọn đáp án A thì khối lượng 400g = 0,4kg là quá nhỏ so với con người nên đáp án A sai, nếu chọn đáp án C chiều cao 400mm = 0,4m không phù hợp với học sinh THCS, chọn đáp án D cũng sai vì vòng ngực 400cm là quá lớn so với con người nên đáp án B trọng lượng 400N nghĩa là khối lượng khoảng 40kg là đáp án đúng.

Bài 8.6 :

Chọn D

Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên các vật đặt xung quanh Trái Đất nên chỉ có thể nói về trọng lực của hòn đá trên mặt đất.

Bài 8.7 :

Chọn C

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau

Bài 8.8 :

Chọn C

Vì trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.

Ta có trọng lượng P = 10m nên một quả cân 1kg và một tập giấy1kg thì quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.

Bài 8.9 :

Chọn D

Vì trọng lượng P = 10m, do đó ba khối có khối lượng bằng nhau nên trọng lượng của chúng bằng nhau.

Bài 8.10 :

Chọn D

Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không phải là lực hút của Trái Đất lên vật nên không thể là trọng lực

8 tháng 4 2016

khoảng 5 km/giờ

22 tháng 5 2017

Những hiện tượng liên quan đến nhiệt học là:

1.Tại sao lúc rơi xuống các vận động viên nhảy cao và nhảy xa lại co hai chân lại?

giải thích: nhờ co hai chân ở giai đoạn cuối bước nhảy vận động viên tạo thêm được đường để hãm và nhờ thế để giảm bớt được lực va xuống đất.

2.Tại sao con sóc và con cáo lại cần đuôi lớn?

giải thích: con sóc nhảy được xa từ cây này sang cây khác một phần nhờ cái đuôi. Đuôi sóc là bộ phận cân bằng độc đáo. Còn đuôi cáo giúp nó rẽ ngoặt bất ngờ khi đang chạy nhanh. Đó là tấm lái không khí đặc biệt.

3.Một số cây họ đậu đã lợi dụng quán tính để phát tán như thế nào?

giait thích: quả đậu khi chín đã nhanh chóng tách ra và nở theo đường cong. Đồng thời theo quán tính hạt trong quả văng ra mọi phía theo đường tiếp tuyến.

4.Tại sao trước khi nhảy người ta lại phải nhún xuống một chút?

giải thích: trước khi nhảy người ta phải khom người xuống để tăng thêm quãng đường trên đó lực đẩy của chân tác dụng và nhờ thế mà tăng thêm được vận tốc cuối cùng của thân.

5.Lớp lông co dãn ở gan bàn chân thỏ có ý nghĩa gì?

giải thích: lớp lông co dãn ở gan bàn chân thỏ kéo dài thêm thời gian hãm dừng lại khi nhảy, do đó làm giảm lực va chạm.

23 tháng 3 2016

xong rui nhanh lam

23 tháng 10 2019

Ta có: \(1kg=10N\)

\(\Rightarrow7,8.1kg=10.7,8N\)

Hay 7,8 kg = 78 N

P/s: Ko chắc:v

23 tháng 10 2019

\(7,8kg=7,8.10=78N\)

29 tháng 10 2016

Nhan ctrl + de xem ro nhe

30 tháng 10 2016

Lên google ghi tên bài , bấm vào chỗ có tên bài - Bài giảng Vật Lý THCS - Sites - Google

22 tháng 12 2016

don bay va rong roc

24 tháng 3 2016

bài gì vậy bạn

24 tháng 3 2016

HAY DE MK GHI CAU HOI RA NGHEN