Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là tình trạng màng nhĩ phải chịu áp lực khi áp suất ở tai giữa và ở môi trường không cân bằng nhau, hiện tượng này hay xảy ra nhất khi máy bay cất cánh hoặc khi máy bay hạ cánh.
Biện pháp:Ngáp và nuốt trong khi máy bay cất cánh và hạ cánh
Sử dụng nghiệm pháp Valsalva trong lúc máy bay cất cánh và hạ cánh: ngậm miệng, lấy tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ từ từ dồn khí ra mũi.
Tránh ngủ trong quá trình máy bay cất cánh và hạ cánh
Thử sử dụng nút tai
Trong tai có một bộ phận là vòi eustache (có kết nối với tai giữa) có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.
Tham khảo
Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Hành động nuốt hoặc ngáp khiến vòi eustache mở rộng ra, cho phép không khí đi vào tai giữa nhiều hơn, cân bằng lại áp suất.
Hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay có thể xảy ra do sự thay đổi áp suất không khí hoặc áp suất nước khiến tai bị bít kín. Điều này gây ra sự mất cân bằng giữa áp suất trong tai với áp suất bên ngoài, làm cho màng nhĩ rung và gây ra hiện tượng ù tai.
Để phòng tránh hiện tượng này, bạn có thể thực hiện những điều sau:
+Khi đi lên độ cao hoặc xuống độ sâu, cần thực hiện việc giãn tai để giảm bớt sự chênh lệch áp suất. Bạn có thể nhai kẹo cao su, mút kẹo, uống nước hoặc nhai cục đường.
+Khi đi máy bay, tránh ngủ khi máy bay đang cất cánh hoặc hạ cánh vì sự thay đổi áp suất nhanh sẽ làm màng nhĩ cũng thay đổi nhanh và gây ra ứ đọng lượng khí trong tai.
-Khi đi lặn biển, hít khí thật sâu trước khi xuống nước và thở ra chậm bằng miệng khi lên bờ để giúp phòng ngừa hiện tượng ứ đọng khí trong tai.
-Nên trang bị cho mình những đôi tai nghe chống ồn khi đi máy bay.
Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn phòng tránh được hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay.
Chức năng thu nhận sóng âm:
- sóng âm => vành tai => ống tai => màng nhĩ => chuỗi xương tai => ốc tai => tế bào thụ cảm thính giác: cơ quan Coocti => dây thần kinh số 8 => cơ quan phân tích ở trung ương nằm ở thùy thái dương.
* vệ sinh tai:
- giữ vệ sinh tai thường xuyên
- bảo vệ tai:
+ ko dùng vật nhọn chọc vào tai
+ vệ sinh mũi họng
+ chống, giảm tiếng ồn ở nơi ở, làm việc và học tập
+ tránh nơi có tiếng ồn quá lớn
Vì tiếng nổ xuyên qua cái lộ nhỉ của tai nếu chúng ta đứng gần sẽ dẫn đến nguy cơ bị điếc
thích thì thế..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Viêm tai giữa thường bắt nguồn từ cảm lạnh. Những bé phải tiếp xúc với các bé khác (như ở nhà trẻ) có nguy cơ cao mắc cảm lạnh và viêm tai giữa.
- Viêm tai giữa là một trong những hậu quả khi bé phải sống trong môi trường khói thuốc lá.
- Nhóm bé bú bình có khả năng bị viêm tai hơn bé bú mẹ. Điều này là do khi bé nằm và mút sữa bình thì sữa từ trong tai có thể tràn vào ống thính giác, gây viêm. Bạn có thể ngăn cản điều này bằng cách giữ cho bé thẳng người khi bé bú bình.
Viêm tai do bơi lội: Đôi khi, bé bơi lội thường xuyên làm phát triển tình trạng viêm tai ngoài, không phải viêm tai giữa. Một số lưu ý để tránh viêm tai ngoài do bơi lội cho bé:
- Sử dụng nút chặn tai (tháo ra – lắp vào) khi bé đi bơi.
- Làm khô tai cho bé sau bơi bằng cách dùng một máy sấy tóc ở nhiệt độ thấp.
- Không dùng các cách nguy hiểm làm sạch hoặc làm khô tai của bé vì chúng sẽ đẩy vi trùng vào sâu bên tai.
- Cho bé tắm bồn thay vì tắm vòi hoa sen vì tắm vòi hoa sen khiến nước dễ chui vào tai hơn.
- Cẩn thận khi loại bỏ ráy tai cho con.
Viêm tai giữa ở trẻ em thường là viêm cấp do nhiễm trùng hoặc ứ đọng dịch trong hòm tai mà thành. Do đặc điểm giải phẫu và sinh lý của trẻ em có nhiều điểm khác biệt với người lớn, nên trẻ em thường hay bị VTG cấp hơn:
- Trẻ em hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên VTG.
- Ở trẻ em, vòi nhĩ (vòi Ơ-xtat (eustachian tube), nối hòm tai và họng mũi) ngắn hơn, khẩu kính lớn hơn ở người lớn nên vi trùng và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa, nhất là khi em bé nằm ngửa thì tai sẽ ở vị trí thấp hơn mũi họng, nếu em bé khóc, vòi nhĩ sẽ mở rộng thêm làm cho các chất xuất tiết ở mũi họng theo đó chảy vào hòm tai.
- Hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc mũi họng, niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế quản...) ở trẻ em rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những kích thích hóa, lý và cơ học bằng hiện tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai gây VTG.
Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai do bị áp lực nước. Đó là vì chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.
Vì do áp suất của nước tác dụng vào tai ta làm giảm độ rung động của màng nhỉ nên không nghe rõ và cảm thấy đau tai
Nguyên nhân gây ù tai khi đi máy bay
Đi máy bay bị ù tai là do sự chênh lệch áp suất trong tai. Phần tai ngoài và tai giữa của chúng ta được ngăn cách bằng màng nhĩ. Ở tai giữa có một ống gọi là eustachian tube thông với mũi và miệng. Ống này sẽ mở ra khi ta nuốt hay ngáp khiến không khí thông từ mũi và miệng vào tai giữa. Nhờ vậy, áp suất không khí của tai giữa và tai ngoài được cân bằng, không gây cảm giác tai bị nghẹt.
Tuy nhiên, khi có sự thay đổi áp suất không khi khi máy bay hạ và cất cánh, ống eustachian tube bị xẹp và tắc lại, màng nhĩ không thể rung bình thường, gây ra áp lực âm trong tai giữa cùng cảm giác căng tức trong tai hay đau tai dữ dội. Một số người có thể bị hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu và buồn nôn.
Làm sao để không bị ù tai, đau tai khi đi máy bay?
Để tránh bị ù tai khi máy bay hạ và cất cánh ban nên thực hành theo một số mẹo nhỏ dưới đây.
Đối với người lớn
- Nuốt nước bọt liên tục: Cử động này giúp kích thích các cơ mở ống Eustachian, ngăn hiện tượng nghẹt gây ù tai.
- Nhai kẹo cao su
Nhai kẹo cao su là một mẹo tránh bị ù tai khi máy bay cất và hạ cánh
- Uống nhiều ngụm nước nhỏ trong lúc máy bay bắt đầu hạ hay cất cánh
- Dùng bông nút hai lỗ tai cũng là một trong những kinh nghiệm đi máy bay không bị ù tai.
- Ngáp là biện pháp giảm đau tai hiệu quả: khiến ống Eustachian mở ra để không khí đi vào tai giữa, từ đó cân bằng áp suất phía bên kia của màng nhĩ.
Ngáp giúp bạn tránh được cảm giác ù tai
- Không nên ngủ khi máy bay đang hạ cánh: Khi ngủ bạn sẽ không thể ngáp để cân bằng áp suất trong tai, khiến tình trạng ù tai trở nên tồi tệ hơn.
- Bạn cũng có thể dùng tinh dầu thơm để ngửi.
Bạn cũng có thể dùng tinh dầu thơm để ngửi
- Nghiệm pháp Valsalva: Đây là một bí quyết đi máy bay không bị ù tai vô cùng hiệu quả. Bạn có thể lấy tay bịt mũi lại, cố gắng thở trong lúc vẫn ngậm miệng, làm sao cho bạn có cảm giác đang thở ra bằng tai. Bước đầu bạn bịt chặt mũi, tiếp theo ngậm đầy không khí vào miệng, dùng cơ má và họng đẩy không khí vào sau mũi như thể bạn đang cố đẩy ngón tai bật ra khỏi mũi. Khi nghe thấy tiếng lách tách trong tai là bạn đã thành công. Liệu pháp này dựa trên cơ chế tạo sự cân bằng áp lực tai giữa.
Đối với trẻ nhỏ
Trẻ em đi máy bay bị ù tai phải làm sao là câu hỏi của nhiều gia đình có con nhỏ. Cảm giác đau tai này gây khó chịu cho người lớn, nhưng với trẻ em, đó có thể là một nỗi sợ khiễn chúng khóc thét mỗi khi máy bay cất và hạ cánh. Nếu bạn mang theo trẻ nhỏ lên máy bay thì bỏ túi ngay các mẹo dưới đây:
- Với trẻ nhỏ, bạn nên cho trẻ bú bình, mút ti cao su hay uống nước khi máy bay lên cao và không cho bé ngủ lúc máy bay hạ cánh.
Cho trẻ uống nước hoặc bú bình khi máy bay lên cao và hạ cánh
- Với trẻ lớn hơn, bạn có thể cho trẻ nhai kẹo, kẹo cao su liên tục trong lúc máy bay cất và hạ cánh.
- Cho trẻ thổi bóng bay
Các mẹo nêu trên đều để cân bằng áp suất hai bên khoang tai, đưa không khí từ mũi và miêng lọt vào khoang tai giữa, màng nhĩ không bị ép khiến tai bị ù và đau.
Những lưu ý quan trọng
- Nếu bạn bị viêm xoang hoặc cúm trước ngày bay thì nên hoãn chuyến bay (nếu có thể). Bạn có thể đến bác sĩ để được tư vấn phương pháp tốt nhất.
Đến gặp bác sĩ nếu bạn gặp vấn đề sức khỏe trước ngày bay
- Bệnh nhân sau khi mổ hay cắt amidan, phẫu thuật xoang sau ít nhất 4 tuần mới có thể đi máy bay và cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi đi.
- Không nên dùng thuốc chống ngạt mũi loại xịt hoặc uống ở những người mắc bệnh tim, cao huyết áp, loạn nhịp, bệnh tuyến giáp.
- Không nên uống cà phê hay rượu vì những thứ này làm co thắt các mạch máu, tăng khả năng vỡ các mạch máu nhỏ. Đây là một trong những lưu ý quan trọng mà tại sao khi đi amys bay lại bị ù tai đặc biệt khuyên bạn.
Dùng các chất kích thích sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn trong quá trình bay
Nếu bạn vẫn cảm thấy đau hay ù tai sau khi kết thúc chuyến bay vài ngày, cần đến ngay bệnh viện hay phòng khám tai mũi họng để được điều trị tốt nhất. Việc trì hoãn sẽ gây viêm tai giữa thanh dịch do áp lực, xuất hiện dịch trong tai giữa.
Với những mẹo hữu ích nêu trên, vì sao đi máy bay bị ù tai của VietAIR hi vọng hành khách sẽ có những trải nghiệm bay tuyệt vời nhất. Đừng chần chừ săn ngay những tấm vé máy bay giá rẻ cho mình nếu bạn đang lên kế hoạch công tác hay vi vu đây đó nhé.