Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nối nguồn điện hình sao sẽ cho 2 giá trị điện áp nên ta có thể đấu nối các tải ở 2 cấp điện áp khác nhau.
Ví dụ nguồn điện cấp cho các hộ gia đình thường có các giá trị điện áp:
- Up = 220 V cấp cho các thiết bị điện sinh hoạt: bóng điện, quạt, tivi, tủ lanh,…
- Ud = 380 V cấp cho động cơ điện 3 pha: máy sát gạo,…
* Cấu tạo máy biến áp ba pha: gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép: có 3 trụ để quấn dây và gông từ để khép kín mạch từ. Lá thép được làm từ các lá thép kĩ thuật dày 0,35 ÷ 0,5 mm, hai mặt phủ sơn cách điện và ghép thành hình trụ.
- Dây quấn: thường là dây đồng bọc cách điện được quấn quanh trụ từ của lõi thép.
* Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha: gồm hai bộ phận chính là stato và rôto:
- Stato (phần tĩnh): gồm lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép: gồm các lá thép kĩ thuật điện, ghép lại thành hình trụ, mặt trong có rãnh đặt trong dây quấn.
+ Dây quấn: là dây đồng được phủ sơn cách điện.
- Rôto (phần quay): gồm lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép: được làm từ các lá thép kĩ thuật, mặt ngoài xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.
+ Dây quấn: có hai kiểu là kiểu rôto lồng sóc và kiểu rôto dây quấn.
Tải thứ nhất nối hình sao có dây trung tính để Ud = √3 Up → Up = 220 V là điện áp định mức của các bóng đèn trong tải.
Tải thứ hai nối hình sao có dây trung tính hoặc nối hình tam giác. Vì điện áp định mức của tải là 380 = Ud mà Up ⇐ Ud nên có thể nối theo cả hai cách.
Bởi vì:
- Tải của mỗi hộ gia đình là khác nhau. Nhờ có dây trung tính nên điện áp pha trên mỗi tải không vượt quá điện áp định mức.
- Thuận tiện cho việc sử dụng nguồn điện vì nối hình sao tạo ra hai trị số điện áp khác nhau Ud và Up.
- Giống nhau: đều có cả chức năng phát thông tin và thu thông tin.
- Khác nhau:
+ Điện thoại di động có thể sử dụng linh hoạt hơn điện thoại cố định.
+ Điện thoại cố định thì truyền tin bằng dây dẫn còn điện thoại di động truyền tin bằng sóng điện từ.
Do có sự khác nhau về:
- Khí hậu:
+ Miền Bắc: Có khí hậu ôn đới gió mùa, với mùa đông lạnh và mùa hè nóng. Nước ở các sông hồ thường lạnh hơn vào mùa đông.
+ Miền Nam: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa mưa và mùa khô. Nước ở các sông hồ thường ấm hơn quanh năm.
- Lượng mưa:
+ Miền Bắc: Mùa mưa tập trung vào mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 10.
+ Miền Nam: Mùa mưa tập trung vào mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 11.
- Nguồn thức ăn:
+ Miền Bắc: Nguồn thức ăn cho cá thường dồi dào hơn vào mùa hè khi có nhiều sinh vật phù du phát triển.
+ Miền Nam: Nguồn thức ăn cho cá thường dồi dào hơn vào mùa mưa khi có nhiều côn trùng và các động vật nhỏ khác sinh sản
- Đặc điểm sinh học của cá:
+ Miền Bắc: Nhiều loài cá ở miền Bắc có mùa sinh sản vào mùa xuân và mùa hè, khi nước ấm hơn và có nhiều thức ăn hơn.
+ Miền Nam: Nhiều loài cá ở miền Nam có mùa sinh sản vào mùa mưa, khi mực nước cao hơn và có nhiều thức ăn hơn.