Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bình nước chưa mở chốt nhựa thì bên trong bình xem như là kín với 1 áp suất nhất định và thường nhỏ hơn áp suất khí quyển, nên khi ta nhấn mở vòi nước (thường nằm dưới đáy bình) thì không khí ngoài có áp suất lớn hơn có xu hướng đẩy ngược nước vào không cho chảy ra
Nhưng khi ta mở nắp nhựa (nó thiết kế đặt trên cùng của bình nước) thì lúc này lượng không khí ngoài với áp suất = áp suất khí quyển sẽ tràn vào bình và cộng với áp suất cột áp của lượng nước trong bình sẽ lớn hơn áp suất khí tại miệng vòi và nước cứ thế được đẩy ra ngoài
Thêm nữa: Ban đầu khi chưa mở vòi thì ta có 1 lượng không khí nhất định trong miệng vòi chiếm chỗ trước nên khi ta mở vòi mà chưa mở nắp nhựa thì áp suất mà cột nước trong bình sẽ không thắng được nếu lượng không khí chiếm chỗ nhiều còn nếu lượng không khí chiếm chỗ ít thì nước có rỏ ra từ từ vì phần nào áp suất lượng nước thắng được 1 phần khí chiếm chỗ và đẩy khí ra nhưng nó chảy ra rất ít
Tham khảo ý hiểu của em nha!
Giải thích :
- Khi sử dụng nút chốt nhựa trên nắp để khi chưa sử dụng dù có nhấn vòi thì nước không chảy ra là khi đó không có khí O2 thì nhấn vòi rất chặt, cảm giác như rất nặng mà tác dụng một lực lớn cũng không có nước chảy ra
- Còn khi sử dụng thì phải rút chốt nước thì nhấn vòi nước mới chảy đươc vì lúc đó có không khi đi vao thì được thông thoáng giúp nước đi ra nhanh và mạnh.
Khi để nguyên nút nhỏ trên nắp bình đựng nước lọc ta thấy nước không chảy ra do p khí quyển tác dụng từ dưới lên vòi nước=p cột nước trong bình nên nước sẽ đứng yên trong bình không chảy ra ngoài được khi ta rót nước từ trong bình ra (bài 9:áp suất khí quyển).Còn nếu ta gỡ bỏ nút nhỏ trên nắp bình đựng nước lọc thì p khí quyển tác dụng từ dưới lên < p cột nước+p áp suất khí quyển từ bên ngoài vào bình nước nên ta có thể lấy nước dễ dàng được trong bình nước lọc
Mik dùng vài từ không chuẩn (chữ in ngiêng )nên bạn có thể sửa lại nếu muốn cho bài làm chính xác hơn
Chúc bạn học tốt nha
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.
2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.
3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.
4.
Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.
Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.
1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay
2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp
3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.
4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.