Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 1:
Hình thức sinh sản hữu tính ưu việt hơn hình thức sính sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hơp giữa bố và mẹ
Sinh sản hữu tính thì sức sống của cơ thể con cao hơn bố mẹ
Sự hoàn chỉnh thể hiện ở
Từ thụ tinh ngoài => thụ tinh trong
Đẻ nhiều trứng=> đẻ ít trứng => đẻ con
phôi phát triển có biến thái=> phôi phát triển trực tiếp không có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai
Con non không được nuôi dưỡng=> Được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ=> được học tập thích nghi với đời sống
Câu2:
Cá : là loài đẻ trứng ( từ 15=>20 vạn trứng trong1 lần), thụ tinh ngoài, trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi
Ếch:là loài phân tính, đẻ trứng thụ tinh ngoài
Ếch phát triển có biến thái : trứng sau khi thụ tinh phát triển thành nòng nọc có đuôi. Trải qua nhiều quá trình biến đổi phức tạp ( 2 chi trước xuất hiện , sau đó xuất hiện 2 chi sau, rụng đuôi) để trở thành ếch con
câu 4:
1. Dầu dẹp,nhọn, khớp vs thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trc:giảm sức cản của nc khi bơi
2.mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: khi bơi vừa thở vừa qsát
3.da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí: hô hấp dưới nc
4.mắt có mi giữ nc mắt do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ ,mũi thông khoang miệng:bảo vệ mắt, giúp mắt khỏi bị khô;nhận biết âm thanh trên cạn
5.chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt:thuận lợi cho vc di chuyển trên cạn
Sinh sản vô tính giúp con thính nghi với môi trường sống luôn thay đổi là đúng
sinh sản vô tính giúp con thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi là ĐÚNG
Tham khảo
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh duc đực và tế bào sinh dục cái
Hình thức sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.
Hình thức sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. Giao tử cái, trứng là tế bào lớn, không di chuyển được. Giao tử đực là tinh trùng, thường là tế bào vận động và bé hơn nhiều.
=>Hình thức sinh sản hữu tính chiếm ưu thế hơn hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa bố và mẹ
1.Chuyển hóa năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống và liên quan chặt chẽ tới chuyển hóa chất. Trong quá trình biến đổi năng lượng không sinh thêm và cũng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Năng lượng chuyền hóa trong cơ thể theo trình tự như sau:
-Qua hoạt động ăn uống để lấy chất dinh dưỡng.
-Qua hoạt động tiêu hóa để biến thức ăn thành chất dinh dưỡng.
-Nhờ hoạt động hô hấp oxi hóa thành năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của con người.
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái(trứng)
VD: cá chép...
Sinh sản hữ tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa teesbaof sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái(trứng)
VD: thỏ
xem phim về sinh sản vô tính ở sinh vật
- xem phim về quá trình sinh sản vô tính ở trúng roi, trùng giày , giun dẹp, cây thuống bỏng , cây rau má ...
- học sinh thảo luận và mô tả quá trình sinh sản vô tính của các sinh vật dựa theo phim vừa xem
xem phim về sinh sản hữu tính ở sinh vật
- xem 1 đoạn phim về sự sinh sản hữu tính ở cá, éch , bò sát, chim , thú
- mô tả sự sinh sản của các sinh vật vừa xem. nhận xát đặc điểm sinh sản của mồi loài và sự tiến hóa của hình thức sinh sản
thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và dối với con người
Giups mik vs ik
Câu 1:
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Câu 4:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Câu 5:
câu 1 ;
- đặc điểm chung :
- cơ thể có kích thước hiển vi , đc cấu tạo từ 1 tế bào , nhưng vẫn đảm nhận mọi chức năng của 1 cơ thể sống.
- sinh sản chủ yếu vô tính theo kiểu phân đôi cơ thể.
- di chuyển : bằng lông bơi , roi bơi , chân giả hoặc tiêu giảm.
- 1 số đv nguyên sinh có hại là : trùng sốt rét , trùng kiết lị , ...
câu 2 :
- giun đũa phân tính.
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Tính thích nghi của loài sinh vật hữu tính trước điều kiện sống thay đổi có thể được giải thích thông qua một số cơ chế sinh học chính sau đây:
1.Sự đa dạng genetict: Trong sinh vật hữu tính, việc tái tổ hợp gen từ hai cá thể cha mẹ dẫn đến sự đa dạng genetict ở con cái. Sự đa dạng này tạo ra một dải gen phong phú trong dân số, cho phép một phần của quần thể có khả năng thích nghi với môi trường mới. Trong khi đó, ở sinh vật vô tính, không có việc tái tổ hợp gen nên không có sự đa dạng genetict trong dân số, điều này giới hạn khả năng thích nghi của chún
2.Sự tiến hóa: Sự thích nghi của sinh vật hữu tính được thúc đẩy bởi sự tiến hóa thông qua quá trình lựa chọn tự nhiên. Sinh vật hữu tính có khả năng thích nghi tốt hơn với môi trường mới thông qua sự chọn lọc tự nhiên, trong đó những đặc điểm và gen có lợi sẽ được truyền lại cho thế hệ sau. Trong khi đó, sinh vật vô tính thường không thể thích nghi với môi trường mới một cách nhanh chóng và hiệu quả do hạn chế trong việc thích nghi genetict và tiến hóa.
3.Tính linh hoạt của hệ thống sinh sản: Sinh vật hữu tính thường có khả năng thích nghi linh hoạt hơn với môi trường thay đổi thông qua cơ chế sinh sản hỗn hợp, bao gồm cả việc sinh sản không hữu tính như kết hợp giữa việc sinh sản hữu tính và vô tính. Sự linh hoạt này giúp chúng tạo ra sự đa dạng genetict và tăng cơ hội để các đặc điểm có lợi được truyền lại.
4.Tương tác gen và môi trường: Sinh vật hữu tính thường có khả năng tương tác phức tạp giữa gen và môi trường, cho phép chúng thích nghi với điều kiện môi trường thay đổi một cách hiệu quả. Điều này bao gồm cả việc điều chỉnh biểu hiện gen để phản ứng với môi trường thay đổi, cũng như việc tương tác giữa các gen khác nhau để tạo ra phản ứng thích nghi.
Tóm lại, tính thích nghi của sinh vật hữu tính trước điều kiện sống thay đổi được định hình bởi sự đa dạng genetict, quá trình tiến hóa, tính linh hoạt của hệ thống sinh sản và tương tác giữa gen và môi trường. Điều này cho phép chúng thích nghi và tồn tại trong môi trường biến đổi một cách hiệu quả hơn so với sinh vật vô tính.