K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Từ phương trình hóa học nhận thấy: hệ số cân bằng của NO là 2, hệ số cân bằng của N2 là 1

=> Trong cùng thời gian, nồng độ tiêu hao của NO nhanh gấp 2 lần nồng độ tạo thành của N2

4 tháng 9 2023

- Trong phản ứng hóa học có sự tham gia của chất khí, áp xuất sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

=> Yếu tố áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (1)

- Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng

29 tháng 7 2023

\(\Delta_rH^{^o}_{298}=945+494-2\cdot607=+225kJ\\ \Rightarrow D\)

29 tháng 7 2023

Bạn ơi, bạn có biết gì về Eb không vậy? Mình tính Eb(cđ) - Eb(sp) mà? Công thức đó đâu ra vậy?

4 tháng 9 2023

a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2

b)

- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)

=> v2 tăng 3 lần so với v1

- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2

=> v3 tăng 9 lần so với v1

- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2

=> v4 tăng 27 lần so với v1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) Phản ứng này không thuận lợi vì ${\Delta _r},H_{298}^0$ > 0 (phản ứng thu nhiệt)

b) Để phân hủy thạch cao, cần một lượng nhiệt rất lớn và thạch cao sẽ thu hết nhiệt 

=> Dùng làm vật liệu tản nhiệt, chống cháy

29 tháng 7 2023

\(\Delta_fH^o_{298}\left[CO_2\right]=-94,05\cdot4,184=-393,5052kJ\cdot mol^{-1}\\ \Delta_fH^o_{298}\left[CO\right]=\dfrac{-393,5052\cdot2-\left(-135,28\cdot4,184\right)}{2}=-110,5kJ\cdot mol^{-1}\)

9 tháng 3 2023

a) Tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng (1):

\(\overline{\upsilon}=\dfrac{2}{95.60}=\dfrac{1}{2850}=3,5.10^{-4}\)

b) Tốc độ trung bình của phản ứng (2) tương đương (1), khối lượng NaCl:

\(\dfrac{2.58,5}{95}\approx1,23\left(g\right)\)

 

9 tháng 3 2023

Sai đề bạn ơi

9 tháng 12 2018

Đáp án B